« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98(N98) trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98(N98) trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh” được thực hiện trong khoảng thời gian từ cuối tháng 12/2017 đến tháng 6/2018, là sản phẩm khoa học có tính ứng dụng thực tiễn cao, có thể đưa vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế trên đồng ruộng..
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được mật độ cấy và liều lượng phân bón phù hợp nhất cho giống lúa nếp 98 trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh, nhằm đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98 trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh”.
- Năng suất lý thuyết ở các công thức khác nhau dao động từ 77,14 đến 96,89 tạ/ha.
- Năng suất thực thu ở các công thức khác nhau dao động từ 57,58 đến 72,67 tạ/ha.
- Phân bón.
- Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến khả năng đẻ nhánh.
- M Mật độ.
- NSLT Năng suất lý thuyết.
- NSTT Năng suất thực thu.
- P Phân bón.
- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm.
- Diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo Việt Nam từ 2006 đến 2016.
- Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến các y ếu tố cấu thành năng suất.
- Biểu đồ năng suất thực thu giống lúa nếp 98 vụ Xuân 2018.
- Nguyên nhân là thiếu nước để sản xuất do hạn hán, tình trạng xâm nhập mặn diễn ra nghiêm trọng, ảnh hưởng của lụt bão làm giảm năng suất trung bình(Nguồn: FAO tháng 4 năm 2017)..
- Hiện nay, trong sản xuất phần lớn diện tích các giống đang được gieo trồng nhưIRi352, N97, N98, ĐT52, nếp cái hoa vàng,…Tuy nhiên, các giống lúa này vẫn cho năng suất chưa cao, thiếu sự ổn định, quy trình canh tác chưa hợp lý..
- Chính vì lý do trên, tôi xin thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98(N98) trong vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh”..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh, khai thác tiềm năng năng suất của các giống lúa nếp nói chung và giống lúa nếp 98 nói riêng..
- Sựthành công của đề tài sẽ góp phần khẳng định việc xác định mật độ cấy và liều lượng phân bón hợp lý cho từng giống lúa cụ thể sẽ có tác dụng tạo được quần thể ruộng lúa sinh trưởng phát triển đồng đều, tăng khả năng chống chịu, tạo tiền đề cho năng suất cao..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho thực tiễn thấy rằng với mỗi một giống lúa trên một ruộng cấy thì mật độ cấy và lượng phân bón phù hợp sẽ đạt được năng suất cao nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất..
- Giống cây trồng tốt là khâu then chốt để tăng năng suất nhưng đó chỉ là một yếu tố.
- Tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc độ tăng mật độ vì thế cấyquá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng.
- Quy luật chung là tùy theo mật độ tăng lên mà các yếu tố cấu thành năng suất cá thể biến động theo chiều hướng làm giảm năng suất cá thể.
- Để cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt và tạo ra được năng suất cao, cây lúa cần được cung cấp nhiều yếu tố dinh dưỡng: N, P, K (đa lượng).
- Đối với đạm: Theo Nguyễn Văn Hoan trong các nguyên tố dinh dưỡng, đạm là chất dinh dưỡng quan trọng nhất.Cây lúa cần đạm trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn đẻ nhánh lúa cần nhiều đạm nhất.Cung cấp đủ đạm và đúng lúc làm cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập trung tạo nhiều nhánh hữu hiệu.Đạm thúc đẩy hình thành đòng và các yếu tố cấu thành năng suất khác như số hạt/bông, khối lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc.Vì vậy, bón đạm ở giai đoạn làm đòng ảnh hưởng quyết định đến năng suất.
- Khi tăng lượng đạm bón thì chỉ số diện tích lá (LAI), khối lượng chất khô (DM) và tốc độ tích lu ỹ chất khô (Crop growth rate-CGR) của lúa lai vượt trội so với lúa thuần, đặc biệt ở giai đoạn sau cấy 4 tuần, năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều hơn năng suất của lúa thuần.
- Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm ở các mức phân bón có tương quan thuận ở mức ý nghĩa với LAI và CGR ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng, số bông/m2 và số hạt/bông..
- Tuy nhiên, bón thêm với liều lượng cao hơn, năng suất lúa có tăng nhưng không rõ.
- Từ đặc điểm này có thể kết luận: Để có năng suất cao cần coi trọng bón phân kali cho lúa lai..
- và cs về 4 liều lượng bón kali cho lúa và 60 kg K2O/ha) trên đất mặn ở Bangladesh cho thấy: với mức bón 60 kg K2O/ha đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Đồng thời, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng sự gia tăng năng suất rõ rệt ở các công thức được bón kali so với công thức khôngbón..
- Lưu Ngọc Quyến và cs khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali clorua đến năng suất lúa đã kết luận: Năng suất lúa tăng có ý nghĩa khi tăng liều lượng bón kali từ 33 - 93 kg K2O/ha..
- Năm 1960, năng suất lúa bình quân trên thế giới là 1,04 tấn/ha.
- Ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, năng suất lúa luôn được cải thiện.
- Đến năm 2008, năng suất lúa thế giới bình quân đạt 4,25 tấn/ha.
- Năm 2008, nước sản xuất lúa đạt năng suất cao nhất là Uruguay 8,01 tấn/ha, kế đến là Mỹ đạt 7,68 tấn/ha Và Peru đạt 7,36 tấn/ha.
- Trong khi đó nước có sản lượng cao nhất là Trung Quốc, năng suất chỉ đạt 6,61 tấn/ha và Việt Nam sản lượng đứng thứ năm, năng suất đạt 5,52 tấn/ha năm 2011..
- Năng suất (tấn/ha).
- Năng suất (tạ/ha).
- Bảng 1.4.Diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo Việt Nam từ 2006 đến 2016.
- Năng suất (Tạ/ha).
- Ngoài việc tăng diện tích trồng lúa thì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp bằng việc tạo ra những giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu được với điều kiện bất thuận của thời tiết và sâu bệnh cũng góp phần nâng cao sản lượng lúa gạo của cả nước..
- Từ năm 1960 đến 1985(trước đổi mới) năng suất bình quân: 2,0 đến 2,8 tạ/ha;.
- Hiện nay, diện tích dùng giống lúa cải tiến, hay giống lúa thấp cây năng suất cao, ngắn ngày lên tới khoảng 90%.
- chịu úng như U17, U20, U21 và chịu mặn khá và năng suất cao như M6..
- Viện đã có nhiều giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng được sâu bệnh hại chính được công nhận quốc gia như: DT10, DT13, DT33, D271, CM1(Phan Phải, Trần Duy Quý, Hoàng Tuy ết Minh, Bùi Huy Thủy, Nguyễn Quang Xu, Lê Văn Nhạ Khang dân đột biến, DT122, Tám thơm đột biến và nếp DT21, DT22, DS1, QR1(Trần Duy Quý, Đỗ Hữu Ất, Nguyễn Văn Bích năm 2005)..
- Yếu tố quan trọng nhất để quyết định năng suất của ruộng lúa là số bông/đơn vị diện tích.
- Năng suất tăng khi mật độ cấy tăng lên 182 - 242 dảnh/m2.
- Trong phạm vi khoảng cách cấy từ 50 x 50 cm đến 10 x 10 cm, khả năng đẻ nhánh có ảnh hưởng đến năng suất.
- Đối với giống có khả năng đẻ nhánh khoẻ (IR8) năng suất đạt cực đại ở khoảng cách cấy 20 x20cm..
- Theo Jennings và cs năng suất hạt tùy thuộc vào khả năng cho năng suất, tính kháng sâu bệnh, khả năng thích nghi đối với điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác và nhiều yếu tố khác.
- Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào điều ki ện tự nhiên, dinh dưỡng, đặc điểm của giống,…Các tác giả sinh thái học đã nghiên cứu mối quan hệ giữa năng suất và quần thể ruộng cây trồng và đều thống nhất.
- rằng: các giống khác nhau phản ứng với mật độ khác nhau, việc tăng mật độ ở một giới hạn nhất định thì năng suất tăng còn tăng quá thì năng suất giảm..
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Huy Khánh [19] về ảnh hưởng của mật độ cấy giống lúa ZZD001 thấy rằng, với cùng một lượng phân bón ở mật độ 36 khóm/m 2 cho năng suất cao nhất và cao hơn các mật độ 25 khóm/m 2 và 48 khóm/m 2.
- Tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ, vì thế cấy quá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng.
- Vì vậy, việc xác định mật độ cấy hợp lý nhằm tăng đơn vị diện tích lá/diện tích đất, tận dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, hạn chế sâu bệnh gây hại, tạo tiền đề cho năng suất cao.
- Nên việc sử dụng phân bón rất quan trọng, để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, đạt năng suất cao và trả lại cho đất lượng dưỡng chất cây trồng đã lấy đi từ đất..
- Khi bàn về năng suất các tác giả cho biết: Năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân bón và biện pháp kỹ thuật.
- Ở vùng ôn đới, giống Japonica thường cho năng suất cao vì nó phản ứng tốt với phânbón..
- Nếu giảm một nửa lượng phân đạm trong trồng trọt thì năng suất cây trồng sẽ giảm 22% trong thời gian ngắn.
- lượng đạm cây hút ở thời kỳ đẻ nhánh quyết định tới 74% năng suất.Bón nhiều đạm làm cây đẻ nhánh khỏe và tập trung, tăng số bông/m2.
- và cs bón lân làm tăng khả năng hút đạm và kali, là cơ sở để tăng năng suất cây trồng.
- Ở những chân đất tương đối phì nhiêu, hiệu quả của phân lân đối với năng suất lúa không lớn.
- và cs các nghiên cứu về kali cho lúa trên Thế giới: Ở Đức người ta tính lượng kali bón cho cây theo năng suất và lượng kali có trong đất.
- Để đạt năng suất 3- 10 tấn/ha thì lượng kali được khuyến cáo là từ 85 - 310 kg K2O/ha.
- Kali có vai trò quan trọng trong giai đoạn trước và sau làm đòng, thiếu kali ở giai đoạn này năng suất lúa giảm mạnh..
- Vì vậy, thiếu kali ở giai đoạn này làm năng suất giảm mạnh.Đây cũng là cơ sở cho biện pháp bón kali hợp lý..
- Con người đã biết sử dụng phân bón để nâng cao năng suất cây trồng từ rất sớm, nhưng chủ yếu là sử dụng các loại phân hữu cơ.
- Theo Phạm Văn Cường và cs khi tăng lượng đạm bón thì chỉ số diện tích lá (LAI), trọng lượng chất khô (DM) và tốc độ tích luỹ chất khô (Crop growth rate-CGR) của lúa lai vượt trội so với lúa thuần, đặc biệt ở giai đoạn sau cấy 4 tuần, năng suất của các giống lúa đều tăng, tuy nhiên năng suất của lúa lai tăng nhiều hơn năng suất của lúa thuần.
- Năng suất hạt của các giống lúa thí nghiệm ở các mức phân bón có tương quan thuận ở mức ý nghĩa với LAI và CGR ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng, số bông/m2 và sốhạt/bông..
- Trên đất phù sa sông Hồng, bón đạm làm năng suất lúa lai tăng .
- so với không bón lân, bón 40 kg bội thu 62,5% năng suất..
- Vì thế muốn để lúa lai đạt năng suất cao thì tổng lượng lân cần được cung cấp đủ trước khi làm đòng..
- Lượng kali cây lúa hút và năng suất lúa có mối tương quan thuận với nhau.
- vào sản xuất, đã cho năng suất từ 5,5 đến 6 tấn/ha (có nơi đạt từ 7 đến 7,5 tấn/ha), góp phần thay đổi các giống lúa xuân sớm để chuyển sang xuân trung, xuân muộn nhằm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích..
- Nếp 98 có năng suất cao hơn Nếp 352 từ 10-20%, cơm dẻo hơn..
- Ảnh hưởng của mật độ cấy và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa nếp 98 trọng vụ Xuân 2018..
- Mật độ.
- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Số bông/khóm.
- Năng suất lý thuyết(NSLT):.
- Mật độ cấy.
- Đây cũng là thời kỳ tăng trưởng số lá và số nhánh cao nhất, quyết định đến năng suất.
- Phân Bón.
- Giai đoạn.
- Từ việc đánh giá mức độ tích lũy chất khô ở mỗi giai đoạn khác nhau với các mức phân bón và mật độ cấy khác nhau để đưa ra được các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cụ thể giúp phát huy hết tiềm năng năng suất của giống lúa..
- Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bónđến các yếu tố cấu thành năng suất.
- phân bón.
- Số bông/m 2 là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến quá trình tạo năng suất lúa, các công thức có mật độ cấy và mức bón phân khác nhau thì số bông cũng có sự biến động đáng kể, biến động từ 222,67 đến 273,00 bông/m 2 .
- NSTT dao động từ 57,85 đến 72,67 tạ/ha, trong đó công thức P2M2 có năng suất thực thu cao nhất đạt 72,67 tạ/ha, P2M1 có năng suất thực thu thấp nhất đạt 57,85 tạ/ha..
- Qua kết quả nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98 vụ Xuân 2018 tại Hà Tĩnh”.
- Mật độ cấy và liều lượng phân bón ở các công thức ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất giống lúa nếp 98 vụ xuân 2018.
- -Năng suất lý thuyết ở các công thức khác nhau dao động từ 77,14 đến 96,89 tạ/ha.
- Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), Ảnh hưởng củaliều lượng đạm đến năng suất chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, Tạp chí Khoa học kỹthuật Nôngnghiệp - Tập III, số 5/2005..
- Nguyễn Trường Giang, Phạm Văn Phượng (2011), Ảnh hưởng của mật độgieosạ đến năng suất lúa Hè thu 2010 tại Huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Tạpchí Khoa học, Đại học Cần Thơ, Tr 248 – 253..
- Tăng Thị Hạnh (2003), Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Việt Lai 20 trên đất đồng bằng Sông Hồng..
- Hoàng Thị Thái Hoà, Đỗ Đình Thục, Trịnh Thị Sen, Hồ Quốc Minh (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và kali đến năng suất lúa trên đất mặn ven biển tại tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, tr.38 - 44..
- Nguyễn Huy Khánh (2014), Ảnh hưởng của mật độ cấy giống lúa ZZD001 đến năng suất và dịch hại, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nghệ An, 9/2014..
- Lưu Ngọc Quyến, Lê Khải Hoàn, Nguyễn Văn Chính (2014), Ảnh hưởng của phânkali clorua và mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp Khẩu Nua Lếch,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, Việt Nam, tr.
- Nguyễn Vi (1982), Bí ẩn của đất trồng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài thông qua thí nghiệm “Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại và năng suất giống lúa nếp 98 vụ Xuân 2018” tại Hà Tĩnh.
- Phân bón:.
- Thu hoạch khi có 85% số hạt trên bông chín, trước khi thu hoạch gặt thống kê để đánh giá năng suất thực thu của các giống.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt