« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu Dàn ý Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu.
- Vương Duy tự là Ma Cật, quê ở đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây).
- Với hơn 400 bài hiện còn lại, thơ Vương Duy mang phong cách trang nhã và bình đạm.
- Thơ ông cũng gần gũi với mọi người bởi nó là những bức tranh đẹp của thiên nhiên..
- Bài thơ Điểu minh giản là một tác phẩm tiêu biểu của Vương Duy.
- Nó thể hiện sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng..
- Nhưng nhà thơ lại cảm nhận được cả “hoa quế rụng”.
- Đồng thời nó cũng cho thấy sự tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng trong tâm hồn thi nhân..
- Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ.
- Tất cả là vì đêm rất lặng và tâm hồn con người cũng lặng.
- Cái tĩnh của đêm ở đây lại được cảm nhận qua cái động của những âm thanh khẽ khàng.
- Sau vài tiếng kêu thưa thớt của “sơn điểu” đêm lại càng tĩnh lặng.
- Cái tĩnh lặng của đêm và của lòng người..
- Có thể lột tả bài thơ bằng một câu như sau.
- Trong Điểu minh giản, Vương Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể hiện cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con người..
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ bài thơ Khe chim kêu.
- Vương Duy là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời Đường, tự là Ma Cật, người đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc)..
- Thơ Vương Duy thuộc loại thơ điền viên sơn thuỷ.
- nhiên trong thơ ông mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh, giàu chất hoạ, mỗi bài thơ là một bức hoạ.
- Điểu minh giản là bài thơ khá tiêu biểu cho phong cách thơ Vương Duy : cảnh vật thiên nhiên vô cùng yên tĩnh, thơ giàu chất hoạ, âm thanh lại rất sinh động..
- Bài thơ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên trong sáng nhưng gợi buồn..
- Một khung cảnh thiên nhiên trữ tình, một bức tranh sơn thuỷ đáng yêu.
- Đêm đã yên tĩnh, đêm trên núi vắng vào mùa xuân lại càng tĩnh lặng hơn.
- Đó là sự xuất hiện của âm thanh và ánh sáng.
- Ánh sáng của trăng xuân đã lên và âm thanh của tiếng chim núi giật mình.
- Tưởng như cảnh sáng hơn và động hơn, nhưng thực ra ánh sáng và âm thanh chỉ đủ sức làm nổi bật hơn sự tĩnh lặng của đêm trên núi vắng.
- Nhà thơ đã dùng ánh sáng để miêu tả đêm tối, dùng âm thanh để miêu tả cái tĩnh lặng.
- Đây cũng là một.
- Khung cảnh thiên nhiên như thoát tục, gợi đến một cuộc sống thanh thản và nhàn nhã chốn điền viên sơn dã.
- Với Điểu minh giản, Vương Duy không hổ danh là nhà thơ đứng đầu của phái thơ điền viên sơn thuỷ đời Đường, thơ và hoạ hoà hợp làm nên vẻ đẹp cho thi phẩm.
- Thơ điền viên sơn thuỷ của Vương Duy khiến cho người đọc cảm nhận được vẻ tao khiết của tâm hồn..
- Nổi tiếng nhất là tứ trụ của thơ Đường bao gồm Thi tiên - Lý Bạch tài hoa, lãng mạn, Thi thánh - Đỗ Phủ khắc họa hiện thực đỉnh cao, Thi quỷ - Lý Hạ, với lối thơ kỳ dị, khó hiểu, còn Thi Phật - Vương Duy lại tạo riêng cho mình lối thơ điền viên và thiền tịnh.
- Có thể nói Vương Duy là nhà ngôn ngữ hội họa tài ba, thơ ông không tả nhiều mà chủ yếu chỉ gợi, vẻ đẹp trong thơ ông cũng mang đậm phong thái thủy mặc sơn thiền, trang nhã, đạm mạc, ẩn chứa nhiều triết lý sâu sắc của chốn thiền môn.
- Khe chim kêu là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của ông với, hầu như mang trong mình đầy đủ phong cách thơ của tác giả..
- Vương Duy tài hoa thế nhưng cuộc đời cũng lắm gian truân, cả đời làm quan thế nhưng đường quan lộ không mấy suôn sẻ, nên càng về sau ông càng mất đi chí tiến thủ, quay về với cuộc sống dân dã, gần gũi thiên nhiên, viết thơ vẽ tranh, niệm Phật.
- Bài thơ Khe chim kêu chính là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của giai đoạn sau này.
- Không chỉ là một nhà thơ tài năng mà Vương Duy còn là một họa sĩ nổi tiếng đời Đường, Tô Đông Pha đã nhận xét: "Thưởng thức thơ Ma Cật, thấy trong thơ có họa, xem họa Ma Cật, thấy trong họa có thơ".
- Bài thơ với vẻ bề ngoài chỉ đơn thuần họa cảnh thế nhưng sâu xa lại bộc lộ tâm trạng của tác giả, sự thanh thản, tĩnh lặng trong tâm hồn khi giao hòa với thiên nhiên vạn vật, thể hiện sự tinh tế, cùng với chất thiền trong thơ Vương Duy..
- Trong bối cảnh của bài thơ hẳn là tác giả đang chờ trăng lên, với tư thái "nhàn".
- Tâm hồn nhà thơ hoàn toàn buông lỏng, thảnh thơi và tĩnh tại.
- Chính bởi có cái tư thái tĩnh lặng trong tâm hồn nên một chuyển biến nhỏ nhoi của nhiên nhiên cũng có thể đánh động tâm hồn của thi sĩ.
- Khung cảnh đêm khuya thanh vắng lại càng được tác giả làm rõ trong câu thơ tiếp theo..
- Vương Duy đã họa nên một buổi đêm vắng lặng và tịch mịch bằng cách thêm vào một nét "xuân sơn không".
- Rõ ràng đêm vốn đã khuya vắng, nay lại càng thêm phần yên tĩnh tuyệt đối bởi cái chữ "không".
- Chính vì phát hiện tiếng động của hoa quế rơi, mà Vương Duy đã gợi ra một bóng đêm đã yên tĩnh lại càng thêm tịch mịch và cô đọng bằng bút pháp "lấy động tả tĩnh".
- Đồng thời tự họa nên bức chân dung tâm hồn tinh tế, trang nhã, thanh tịnh, một lòng hướng Phật, khơi gợi ra chất thiền tu trong thơ của bản thân..
- Ở câu thơ này trái lại cái tĩnh xuất hiện trước, hình ảnh trăng lên là biểu hiện cho sự chậm rãi, yên bình, nhưng thú vị ở chỗ có lẽ vì không gian quá tĩnh lặng thế nên trăng dẫu có lên từ từ, không tiếng động cũng đủ làm lũ chim sắp yên giấc giật mình.
- Bởi nỗi chúng đã quá quen với sự tịch mịch tuyệt đối trăng lên dẫu vô thanh, vô thức nhưng cũng lại là một thay đổi.
- lớn đối với chúng, mà thực tế là đối với thi nhân điều ấy lại càng nhấn mạnh cái sự yên tĩnh của màn đêm.
- Tiếng chim kêu, cùng với tiếng hoa quế rụng chính là những âm thanh được Vương Duy tinh tế cài vào để màn đêm của ông càng trở nên tĩnh tại.
- Và đặc biệt rằng những âm thanh rời rạc và nhỏ bé như thế lại càng nhấn mạnh, tô đậm nên cái tính "nhàn".
- Đêm đã yên lại càng yên, lòng người vốn đã thanh tịnh lại càng thêm thanh tịnh tựa như một vị Phật tử, thấu hiểu hồng trần, thấu hiểu vạn vật sinh sôi..
- Khe chim kêu vẻn vẹn chỉ gồm 23 chữ cả tiêu đề, tuy không tả nhiều cảnh, không chứa đựng nhiều nội dung, nhưng bằng phong cách sáng tác "thi trung hữu họa", Vương Duy đã họa ra hai bức tranh tuy đơn giản nhưng đầy trang nhã.
- Trước là cảnh màn đêm tịch mịch, thanh nhã, hai là bức tranh tâm hồn thanh tịnh, trong sạch và tinh tế với khả năng nắm bắt cảm nhận thiên nhiên một cách trọn vẹn và tuyệt đối.