« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Hà Nội 2006 MỤC LỤC.
- Cơ sở lý luận phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường.
- Tư tưởng kinh tế giáo dục của Chủ nghĩa Marx.
- Học thuyết lao động giáo dục..
- Tái sản xuất xã hội và giáo dục..
- Học thuyết giá trị lao động và giáo dục..
- Một số khái niệm kinh tế học công về giáo dục trong nền kinh tế thị trường..
- Giáo dục đại học có phải là hàng hóa?.
- Đầu tư giáo dục..
- Lợi nhuận trong hoạt động giáo dục.
- Về các tổ chức giáo dục không vì mục đích kinh doanh kiếm lời.
- Thị trường giáo dục, thị trường hoá giáo dục là gì?.
- Ba phương thức cơ bản của những cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường.
- Mâu thuẫn cơ bản và lôgíc nội tại của sự phát triển các trường đại học trong quá trình cải cách.
- Lôgíc nội tại của sự phát triển.
- Vai trò của Chính phủ trong quá trình cải cách giáo dục đại học.
- Mô hình “xã hội thông tin” và “kinh tế tri thức”.
- Chủ nghĩa quản lý mới: thị trường lớn và nhà nước nhỏ nhưng có năng lực.
- Sự chuyển biến của quan hệ toàn cầu hoá, nhà nước và thị trường trong quá trình cải cách giáo dục đại học.
- Thực tiễn cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường trên thế giới.
- Chia sẻ chi phí giáo dục đại học.
- Sự mở rộng của Chiến lược tự do mới trong giáo dục.
- Tác động của chủ nghĩa quản lý mới đến giáo dục đại học.
- Những thay đổi trong lĩnh vực giáo dục đại học Trung Quốc trong xu thế thị trường hoá.
- Xây dựng các tập đoàn đại học ở Nhật Bản và Singapore.
- Cơ cấu lại các trường đại học công lập ở Nhật Bản..
- Mở rộng chức năng của trường đại học: chức năng sáng nghiệp – trường hợp Singapore.
- Trường đại học ngày càng giống doanh nghiệp.
- Trường đại học điện tử.
- Thị trường chi phối giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Ảnh hưởng của sự cạnh tranh thị trường đến giáo dục đại học Hoa Kỳ.
- Cạnh tranh thị trường và sự phân tầng trong các trường đại học Hoa Kỳ.
- Nên chăng để thị trường chi phối giáo dục đại học như ở Hoa kỳ.
- Những xung đột với chủ nghĩa tự do mới trong giáo dục.
- Phản ứng của cộng đồng giáo dục đại học thế giới về GATS.
- Các giải pháp phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thực tiễn đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.
- Phương hướng và chủ trương xã hội hóa giáo dục.
- Kết quả thực hiện xã hội hoá giáo dục.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.
- Những yếu tố tác động đến sự đổi mới giáo dục đại học Việt Nam.
- Sự không đồng thuận trong xã hội.
- Công bằng xã hội.
- Sự thất bại của thị trường.
- Các điều kiện đảm bảo chất lư​ợng giáo dục.
- Năng lực điều tiết cơ cấu nhân lực cho thị trường lao động.
- Toàn cầu hoá và sự cạnh tranh của các trường đại học nước ngoài..
- 146 3.3.1 Phát triển những thành quả của chủ trương và chính sách xã hội hóa giáo dục của Đảng và nhà nước.
- Toàn cầu hoá và định hướng thị trường là trào lưu xã hội.
- Truyền thống và quan niệm, giá trị, mục tiêu, tinh thần của giáo dục đại học cần được bảo toàn và phát triển.
- Nhóm giải pháp thứ ba: Phát triển hệ thống.
- Chiến lược đầu tư phát triển của các trường đại học Hoa kỳ (trang 96) Bảng 3.1.
- Các kiểu phân phối thẩm quyền trong quản lý đại học (trang 142) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.
- số trường) các trường đại học Hoa Kỳ theo trình độ đào tạo (trang 99) Hình 3.1.
- Lời giải tối ưu cho bài toán giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (trang 150) NHỮNG TỪ VIẾT TẮT.
- ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AIDS suy giảm miễn dịch AUSAID.
- Quỹ hỗ trợ phát triển Australia CSCL kỹ thuật học tập hợp tác được máy tính hỗ trợ ERT Hội nghị bàn tròn Châu Âu EU Cộng đồng Châu Âu GATS Hiệp định chung về thương mại trong lĩnh vực dịch vụ GATT Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GDP tổng thu nhập quốc dân GMAT chương trình thi tuyển cao học quản lý GMF quỹ tài trợ cạnh tranh.
- ICT Công nghệ thông tin và truyền thông IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế KVLN không vì mục đích kinh doanh kiếm lời NDT đồng nhân dân tệ NGO tổ chức phi Chính phủ NPM Phương thức quản lý công mới OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế QM “gần như là” thị trường R&D nghiên cứu và phát triển RAE Chương trình đánh giá kết quả nghiên cứu RMIT Viện công nghệ hoàng gia Melbourn SAP Chương trình điều chỉnh cơ cấu UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc UNICEP.
- Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc VLN vì mục đích kinh doanh kiếm lời WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa.
- MỞ ĐẦU Giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng là hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống còn cho thành công trong tương lai của bất kỳ nền kinh tế nào.
- Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ đang đẩy nhanh sự phát triển của thế kỷ XXI, ảnh hưởng của toàn cầu hoá đã khiến cho các xã hội và thể chế khác nhau phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn.
- Giáo dục - thể chế có bản chất xã hội rất cao - càng phải có sự thay đổi nhanh hơn nữa, giáo dục cần tăng thêm tính mềm dẻo và tính linh hoạt để thích ứng được với sự thay đổi nhanh chóng của yêu cầu xã hội về mọi mặt..
- Xã hội và nhà nước ta yêu cầu giáo dục đại học phải có một sự đổi mới cơ bản, toàn diện và mạnh mẽ.
- Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục trước Quốc hội tại kỳ họp tháng 9/2004 đã chỉ rõ một trong những nguyên nhân của các yếu kém trong giáo dục là: tư duy giáo dục chậm được đổi mới,…chưa đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đã có Nghị quyết số 14/NQ-CP về đổi mới giáo dục đại học.
- (dưới đây gọi tắt là Nghị quyết 14) chỉ rõ mục tiêu phương hướng phát triển giáo dục đại học của nước ta trong giai đoạn mới.
- Triển khai Nghị quyết 14, khi lựa chọn các giải pháp, chính sách cụ thể, giáo dục đại học Việt Nam - cũng như giáo dục đại học các nước đang phát triển khác - phải giải quyết những mâu thuẫn lớn đặc biệt là dưới tác động của một sự cải cách định hướng thị trường rộng rãi trong khu vực công của giáo dục đại học đang diễn ra trên thế giới.
- Trên thực tế, kể từ khi chủ trương đổi mới cho đến nay, xã hội hoá đã được xem là một giải pháp có tầm quan trọng chiến lược để phát triển giáo dục khi nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Trong khi những giải pháp: tăng cường quyền tự chủ của các trường đại học, giảm nhẹ đồng thời đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, mở rộng khu vực đại học tư, thu học phí, hoặc quan niệm cần phải có cạnh tranh để nâng cao chất lượng đào tạo… đều được xã hội chấp nhận thì khái niệm thị trường hoá lại gặp phải những phản ứng rất khác nhau.
- Có những ý kiến kiên quyết từ chối về ý thức hệ khái niệm thị trường giáo dục.
- Có ý kiến chấp nhận như là một thực tế khách quan để có giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế tiêu cực của thị trường để phát triển giáo dục đại học.
- Với mục đích góp một ý kiến thảo luận hy vọng làm sáng rõ phần nào một số nội dung lý luận và thực tiễn của việc phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường, cuốn sách chuyên khảo này được viết thành 3 chương: Chương 1.
- Cơ sở lý luận phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường Chương 2.
- Thực tiễn cải cách giáo dục đại học định hướng thị trường trên thế giới Chương 3.
- Do khuôn khổ cuốn sách, tác giả không có tham vọng trình bày chi tiết, đầy đủ những quan điểm, luận cứ về giáo dục đại học trên thế giới mà chỉ lựa chọn chủ quan một số hướng học thuật chủ yếu.
- cũng không thể tổng quan chi tiết về tình hình phát triển giáo dục đại học trên thế giới cũng như thực tiễn phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện nay mà chỉ nêu ra một số ví dụ điển hình.
- Đó cũng là tất yếu của sự phát triển.
- Cuốn sách này được viết trên cơ sở kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong cơ chế thị trường” do tác giả là chủ nhiệm.
- Lê Đức Ngọc - Đại học Quốc gia Hà Nội, TS.
- Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục tại phiên họp Quốc hội tháng 09 năm 2004 � Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020