« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Ông đồ


Tóm tắt Xem thử

- Ông đồ Vũ Đình Liên I.
- Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.
- Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng đầy gợi cảm..
- Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm đáng thương của “Ông đồ” qua đó toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nuối tiếc nhở cảnh cũ người xưa của nhà thơ..
- Phân tích hình ảnh Ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh Ông đồ ở khổ 3, 4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?.
- Ông đồ và phong tục đón Tết của người Việt Nam ngày trước.
- Câu đối đỏ được viết bằng chữ Nho (chữ Hán, chữ Nôm) trên tờ giấy điều hình chữ nhật dùng để treo ở hai bên bàn thờ tổ tiên hoặc dán trên vách, thường do ông đồ hoặc các thầy khoá viết..
- Từ khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho không còn được coi trọng, ngày Tết không còn mấy ai sắm câu đối hay chơi chữ, ông đồ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời, dần dần biến mất vào dĩ vãng “chỉ còn là di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”..
- Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đầu.
- Không gian ông đồ xuất hiện:.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già.
- Ông đồ xuất hiện cùng với hoa đào tươi thắm rực rỡ, với cái nhộn nhịp tưng bừng của phố phường “bên phố đông người qua”..
- Từ lại thể hiện sự gắn bó tất yếu, ông đồ và mùa xuân như sự gắn bó đã có từ ngàn đời..
- Đây chính là lúc ông đồ cảm thấy vui hơn bao giờ hết, ông thể hiện mình trong những nét chữ say mê sáng tạo, nét chữ phượng múa rồng bay hay chính là tâm hồn ông đang bay bổng..
- Người thuê viết:.
- Mực tàu giấy đỏ hoà cùng niềm vui với ông đồ cộng hưởng với những sắc màu tươi tắn, đậm nét..
- Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ 3, 4 + Không gian ông đồ xuất hiện:.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy,.
- Ông bị đời lãng quên ngay khi đang còn hiện hữu: Không ai hay, xót xa, thương cảm biết bao! Sự tiêu điều của ông đồ hay là sự tiêu điều của cả xã hội?.
- “Người thuê biết nay đâu?” ngơ ngác trống vắng, ông đồ rơi vào “tình cảnh một nghệ sĩ không còn công chúng”..
- Bốn đoạn thơ tạo dựng nên hình ảnh ông đồ với hai thời kì khác nhau: Thời kì oanh liệt vàng son và thời kì tàn, suy thoái.
- Người đọc không chỉ buồn thương cảm cho ông đồ mà còn ngậm ngùi trước sự thăng trầm dâu bể của cuộc đời..
- Phân tích hình ảnh ông đồ trong khổ thơ cuối..
- Hoa đào vẫn vậy nhưng ông đồ lại không còn xuất hiện nữa, hai hình ảnh gắn bó từ ngàn đời bỗng dưng thay đổi, một cái không còn, đã mất đi vĩnh viễn..
- Hình ảnh ông đồ mờ dần, mờ dần và mất hút: Ông đồ già → ông đồ xưa → người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ? Câu hỏi lay động lòng người.
- Ông đồ đã đi về thời xa vắng những nét đẹp và sức mạnh từ trong thẳm sâu vẫn còn lan toả trong hồn người..
- Có lẽ vẫn là những con người ấy, nhưng trong lòng họ không còn bóng dáng ông đồ.
- Giữa họ và ông đồ đã diễn ra cảnh đồng sáng dị mộng.
- Phải nhập thân vào hình tượng ông đồ đến mức nào mới viết được hai câu thơ đó, cái thực và cái ảo xen nhau:.
- (Theo Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo Bình giảng văn 8) Ông đồ vẫn ngồi đấy,.
- Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc..
- Ông đồ vẫn ngồi đấy mà không ai hay.
- Hiện thực trong thơ là hiện thực của nỗi lòng, nỗi lòng đang vui như những năm ông đồ “đắt khách” nào có thấy gió.
- Cái lá bất động trên cái chỗ không phải của nó cho thấy cả một dáng bó gối bất động của ông đồ ngồi nhìn mưa bụi bay.
- Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội..
- Cả hai đoạn gồm 8 câu thơ, liền một mạch, ở đó ông đồ chiếm vị trí trung tâm, ông bày giấy mực, ông thảo chữ đẹp trong khung cảnh hoa đào nở, phố đông tấp nập.
- Tất cả các trùng điệp trên tạo cho ông đồ chất thơ tuyệt đối, tính nhạc thuần tuý, thơ là trùng điệp..
- Một số nhà bình luận nói đến chủ đề hoài cổ của thơ Vũ Đình Liên, có lẽ chưa đủ và có lẽ Ông đồ là một triết lí về thời gian.