« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng toán Dòng điện không đổi


Tóm tắt Xem thử

- Nguồn điện.
- của điện trở (Ω), của công suất (W) Chú ý: Giả sử trên một thiết bị tiêu thụ điện có ghi: 100V – 50W.
- Điện trở của thiết bị:.
- Un Dòng điện qua mỗi điện trở: Itđ = I1 = I2.
- Đoạn mạch có chứa tụ điện hoặc Vôn kế có điện trở rất lớn thì không cho dòng điện chạy qua.
- Tính điện trở tương đương của mạch sau.
- Tìm hiệu điện thế và dòng điện và công suất tiêu thụ trên các điện trở.
- Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1 = 4.
- a) Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
- Với R1 = 7Ω, R2 = 4Ω, điện trở toàn mạch là 7,8Ω.
- Tìm dòng điện qua các điện trở.
- Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 90Ω.
- Khi mắc song song thì điện trở tương đương là 20Ω.
- Hai điện trở R1 và R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V.
- a) Tìm điện trở tương đương RAB của mạch.
- b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở.
- Biết điện trở của khóa K không đáng kể.
- Tính cường độ dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp : a) K mở .
- a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
- b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ.
- a) Tính RAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
- Điện trở của ampe kế nhỏ không đáng kể.
- c) Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên điện trở R3 là lớn nhất.
- d) Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên điện trở R2 là lớn nhất.
- Hd: Điện trở dây dẫn: Bài 2.
- Hỏi : a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn? b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn ? c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không ? Đèn nào sẽ dễ hỏng (cháy.
- a) Tính điện trở và dòng điện định mức của mỗi bóng đèn.
- Tính các điện trở R1 và R2 để hai bóng đèn trên sáng bình thường.
- Tính điện trở R1 và R2 của mỗi đèn.
- Để bóng đèn loại 120V – 6W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở R.
- Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 10Ω là 1A trong 1 giờ.
- Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 20Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 4A.
- Hai điện trở R1 = 24Ω, R2 = 8Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
- Một bàn là có điện trở 88Ω tiêu thụ điện năng 396kJ trong 12 phút.
- Có hai điện trở bằng nhau mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là 7,5W.
- Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở khi chúng mắc song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện.
- Cho ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ.
- Công suât tiêu thụ trên điện trở nào là lớn nhất.
- Điện trở của Vôn kế rất lớn, điện trở của Ampe kế rất nhỏ.
- Tính RAB và tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của Ampe kế và Vôn kế Bài 2.
- tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch..
- ξ: suất điện động của nguồn điện Rn : điện trở mạch ngoài ( Ω) r: điện trở trong của nguồn điện ( Ω) (r + Rn.
- điện trở toàn phần.
- Công suất tiêu thụ trên các điện trở.
- Công suất của nguồn điện a) Công suất tiêu thụ trên điện trở:.
- U: hiệu điện thế hai đầu điện trở cần xét (V), I: dòng điện chạy qua điện trở cần xét (A).
- R: điện trở cần xét (Ω) P: công suất tiêu thụ của điện trở cần xét (W.
- Nếu mạch ngoài có n điện trở thì công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng tổng công suất tiêu thụ của các trở:.
- 4.Định luật Ôm cho đoạn mạch MN chứa điện trở và nguồn điện: UMN.
- Ghép nguồn điện thành bộ: a) Ghép nối tiếp: Suất điện động bộ nguồn: Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2.
- rn b) Ghép song song: Suất điện động bộ nguồn: Điện trở trong của bộ nguồn: Chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.
- ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn: N = m.n Suất điện động bộ nguồn: Điện trở trong của bộ nguồn:.
- Điện trở mạch ngoài Rn b.
- a) Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua mỗi điện trở.
- Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.
- Ampe kế và khóa K có điện trở nhỏ không đáng kể.
- Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1(.
- Các điện trở R1 = 1.
- Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(, được mắc với một điện trở 4,8(.
- Khi điện trở của biến trở là 1,65( thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3V .
- còn khi điện trở của biến trở là 3,5( thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5V.
- Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn.
- Một nguồn điện có suất điện động 15V, điện trở trong 0,5Ω mắc với một mạch ngoài có hai điện trở 20Ω và 30Ω mắc song song tạo thành mạch kín.
- Tính điện trở và công suất tiêu thụ của đèn.
- Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω, mạch ngoài gồm ba điện trở mắc nối tiếp với nhau.
- Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1Ω, nối với một điện trở R = 1Ω tạo thành mạch kín.
- Một bóng đèn có ghi 12V – 6W được mắc vào acquy có suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω.
- Khi mắc điện trở R1 = 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A.
- Khi mắc điện trở R2 = 10Ω vào hai cực của nguồn điện này thì dòng điện trong mạch có cường độ I2 = 0,25A.
- Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện Bài 16.
- Một acquy có suất điện động E, điện trở trong r được mắc với một biến trở R tạo thành mạch kín.
- Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 2Ω và mạch ngoài là một điện trở R.
- a) Nếu công suất mạch ngoài là 4W thì điện trở R bằng bao nhiêu b) Điện trở của mạch ngoài bây giờ là R= R1 = 0,5Ω.
- CÔng suất của mạch ngoài này không thay đổi khi mắc thêm điện trở R2 vào R1 .
- Một nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r = 2Ω.
- Mắc hai cực của nguồn điện vào một điện trở R.
- Tìm suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện , cho biết nó có thể thắp sáng bình thường 4 bóng đèn loại (3V – 1,5W) ghép nối tiếp hay song song.
- Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V.
- Điện trở mạch ngoài R = 6Ω được mắc thành mạch kín.
- Mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động ξ = 15V và có điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài gồm 1 điện trở R1 = 4Ω và 1 bóng đèn (12V – 6W) mắc nối tiếp.
- Hai điện trở x, y mắc vào nguồn điện theo hai cách: nối tiếp và song song.
- Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Khi nối điện trở R1 = 29Ω vào hai đầu nguồn điện thì hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là U1 = 29V, thay bằng điện trở R 2 = 14Ω thì cường độ dòng điện qua mạch là I2 = 2A.
- Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện .
- Bỏ qua điện trở của ampe kế.
- Biết R1 = 8Ω, R2 là một biến trở và đèn có ghi (24V – 16W).Suất điện động của nguồn điện E = 32V , điện trở trong r = 2Ω.
- Điện trở của Vôn kế rất lớn.
- Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6V, điện trở trong r = 0,12.
- Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2(, mạch ngoài có điện trở R.
- Cho mạch điện như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,7.
- Các điện trở R1 = 0,3.
- Tính điện trở lớn nhất đó Đs: 1Ω, 1,2Ω , 30W.
- Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12V và có điện trở trong r = 2Ω.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở c) Tính công suất của bộ nguồn, công suất mạch ngoài, công suất tiêu hao trong nguồn, công suất của mỗi trở d) Tính hiệu điện thế trên mỗi điện trở e) Tính hiệu điện thế mạch ngoài.
- a) Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b) Cho R = 4,5Ω.
- Cho một điện trở R = 2( mắc vào hai cực của một bộ nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau.
- Tính suất điện động e và điện trở trong r của mỗi pin.
- Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 7,5V, điện trở trong r = 1.
- Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r