« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Công nghệ 12 bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc.com - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 9 - THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN.
- Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử..
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản..
- Tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế..
- Một bảng điện tử đã lắp sẵn..
- Các mạch điện tử đó muốn chế tạo được thì cần yêu cầu gì? Các bước thực hiện như thế nào?.
- Chọn những linh kiện có giá trị ra sao? Muốn tìm hiểu được những vấn đề này thì thầy trò chúng ta hôm nay sẽ đi tìm hiểu bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản..
- Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:.
- *GV: Tại sao trong nguyên tắc chung cần phảI bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế?.
- HSTL: Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thỡ khi cần mạch này lại chế tạo ra mạch khỏc khụng sử dụng được, hoặc chế tạo mạch không hoạt động được..
- GV: Mạch thiết kế đơn giản tin cậy có lợi ích gi?.
- HSTL: Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch.
- I- Nguyên tắc chung:.
- Bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế..
- Mạch thiết kế đơn giản,tin cậy..
- GV: Nếu chế tạo những linh kiện không có sẵn trên thị trường để dùng cho mạch có được khụng?.
- HSTL: khụng nờn vỡ ta phải lắp gộp các linh kiện đó cấu thành linh kiện cần cho mạch rất tốn kệm, mất thời gian mà chưa chắc linh kiện hoạt động được..
- Linh kiện có sẳn trên thi trường..
- HĐ2: Các bước thiết kế mạch điện:.
- GV: Trình bày hai bước thiết kế mạch điện tử..
- HSTL: Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện..
- GV: Nếu tính toán chọn linh kiện chưa hợp lí có ảnh hưởng gì?.
- HSTL: Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm bảo yêu cầu, có thể làm hư hỏng các linh kiện khác..
- GV: Cách bố trí dây dẫn có ảnh hưởng gì tới mạch điện tử?.
- HSTL: Nếu dây dẫn chồng chéo thì sẽ làm mất thẩm mĩ, có thể gây ngắn mạch  cháy dây  hư linh kiện.
- II- Các bước thiết kế:.
- 1- Thết kế mạch nguyên lí:.
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế..
- Tính toán chọn các linh kiện hợp lí..
- 2- Thiết kế mạch lắp ráp:.
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lí..
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí..
- HĐ3: Thiết kế mạch nguồn điện một chiều:.
- GV: Theo em mạch này có thể có mấy sơ đồ thiết kế?.
- HSTL: Có 3 sơ đồ thiết kế:.
- III- Thiết kế mạch nguồn điện một chiều:.
- Yêu cầu thiết kế: Điện áp vào 220v, 50Hz..
- Lựa chọn sơ đồ thiết kế..
- Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch..
- Điện áp vào: U 1 =220v.
- Điện áp ra: U 2 = (U tải.
- Nguyên tắc chung về thiết kế mạch điện tử.
- Các bước thiết kế mạch..
- Tính toán, lựa chọn các linh kiện để thiết kế mạch nguồn một chiều.