« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN (ASCC): Từ tầm nhìn đến hành động Mục tiêu cơ bản của Kế hoạch Tổng thể ASCC là góp phần xây dựng một Cộng đồngASEAN lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoànkết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung và xây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận và rộng mở nơi màcuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao.
- Tầm nhìn ASEAN Tầm nhìn 2020 đã nêu ý tưởng về một cộng đồng khu vực có những nhân tố sau: nhậnthức rõ về các mối quan hệ lịch sử, di sản văn hóa, gắn bó với nhau bởi bản sắc khu vựcđược tăng cường.
- quyền năng của xã hội dânsự được tăng cường.
- công bằng xã hội và nền pháp trị được đề cao.
- Dựa vào đó, các nước ASEAN đã nhất trí sẽ xây dựng Cộng đồng xã hội - văn hóa nhằmmục tiêu thúc đẩy hình thành ý thức về bản sắc khu vực, nhận thức về khu vực và xâydựng sự hiểu biết lẫn nhau trong nhân dân các nước ASEAN.
- Cộng đồng xã hội - văn hóasẽ tạo thuận lợi cho việc hình thành Cộng đồng an ninh cũng như Cộng đồng kinh tế.
- Tại Hội nghị cấp cao ASEAN - 9 (tháng 10/2003), các nhà Lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bốhòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), quyết định lập Cộng đồng Xã hội - văn hóa ASEAN.
- Tuyên bố hòa hợp ASEAN II khẳng định: Thực hiện mục tiêu nêu trong Tầm nhìn 2020là xây dựng một cộng động các xã hội đùm bọc lẫn nhau.
- Hợp tác trong lĩnh vực pháttriển xã hội nhằm nâng cao đời sống của các nhóm người có hoàn cảnh bất lợi, người dânở nông thôn.
- Đảm bảo để những người lao động trong khu vực được chuẩn bị sẵn sàng vàđược hưởng lợi từ tiến trình liên kết kinh tế khu vực, thông qua việc đầu tư thêm nguồnlực cho giáo dục tiểu học và cao đẳng, đào tạo, phát triển khoa học và công nghệ, tạocông ăn việc làm và được đảm bảo về mặt xã hội.
- Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực ytế, bao gồm cả việc phòng, chống các bệnh truyền nhiễm như HIV/AIDS và SARS vàủng hộ các nỗ lực khu vực để người dân có thể tiếp cận nhiều hơn đối với các loại thuốcthông thường.
- Bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy giao lưu giữa các học giả, văn nghệ sĩ, nhữngngười làm trong ngành truyền thông để bảo tồn và nâng cao giá trị của các di sản văn hóađa dạng, đồng thời xây dựng bản sắc khu vực, nhận thức của người dân về ASEAN.
- Tăngcường hợp tác để giải quyết những vấn đề liên quan tới tăng trưởng dân số, thất nghiệp, môi trường xuống cấp và ô nhiễm xuyên biên giới, quản lý thiên tai.
- Tiếp đó, trong Chương trình hành động Viên Chăn được thông qua tại Cấp cao ASEAN10: Bốn chủ đề của Cộng đồng XHVH là: Tạo dựng cộng đồng các xã hội đùm bọc.
- Giảiquyết những tác động xã hội của hội nhập kinh tế.
- Phát triển môi trường bền vững.
- Nângcao nhận thức và bản sắc ASEAN.
- Mục tiêu cơ bản của Kế hoạch Tổng thể ASCC là góp phần xây dựng một Cộng đồngASEAN lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoànkết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung và xây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận và rộng mở nơi màcuộc sống, mức sống và phúc lợi của người dân được nâng cao.
- Kế hoạch Tổng thểASCC cũng tập trung vào khía cạnh xã hội của Thu hẹp Khoảng cách Phát triển (NDG)nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.
- Kế hoạch Tổng thể ASCC gồm có 6 đặc tính: (i) Phát triển con người, (ii) Phúc lợi và bảo hiểm xã hội, (iii) Các quyền và bình đẳng xã hội, (iv) Đảm bảo môi trường bền vững,(v) Tạo dựng bản sắc ASEAN và (vi) Thu hẹp khoảng cách phát triển và 40 thành tố cùngvới 340 biện pháp cần được thực hiện trong giai đoạn cũng như thể chế thựchiện và giám sát.
- Hành động ASEAN Để thực hiện Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, ASEANđã và đang triển khai hàng loạt biện pháp tập trung chủ yếu trên 6 lĩnh vực sau.
- Về phát triển nguồn nhân lực: Các nước ASEAN khuyến khích phát triển giáo dục suốtđời và sử dụng ICT như là những phương tiện thúc đẩy nền giáo dục ASEAN và nângcao nhận thức về ASEAN.
- Nhiều dự án khác nhau dành cho các trường tiểu học và trunghọc cơ sở đã được thực hiện như xây dựng một chương trình giảng dạy về ASEAN để cácgiáo viên tiểu học và trung học tham khảo, tổ chức thành công cuộc thi Ô -lym- píc thểthao cho học sinh tiểu học ASEAN lần thứ hai tại Gia -các- ta.
- Diễn đàn Các Hiệu trưởngTrường học ở Đông Nam Á lần đầu tiên đa được tổ chức vào tháng 8/2008 nhằm tăngcường mạng lưới và sự hợp tác,.
- Về phúc lợi và bảo trợ xã hội: Hợp tác y tế ASEAN tập trung vào những vấn đề liên quanđến nhiều lĩnh vực khác như ngăn ngừa và kiểm soát bệnh dịch truyền nhiễm, HIV vàAIDS, và các bệnh dịch truyền nhiễm mới nổi khác.
- Hội nghị đặc biệt của các Bộ trưởngY tế ASEAN+3 về dịch cúm A - H1N1 được tổ chức tại Băng - cốc vào tháng 5/2009 thểhiện quyết tâm và cam kết chung về các biện pháp ngăn chặn đại dịch này.
- Trong lĩnhvực HIV/AIDS, ASEAN đã thực hiện một số hoạt động chính của Chương trình Công tácASEAN giai đoạn II về HIV và AIDS do UNAIDS, UNDP, USAID và các đối tác khác hỗ trợ.
- Về quyền và công bằng xã hội: Dự thảo TOR của Ủy ban bảo vệ và thúc đẩy quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN đã được ASEAN thảo luận tại các cuộc họp của Nhóm Côngtác về vấn đề này.
- Ủy ban ASEAN thực hiện Tuyên bố về bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động nhập cư được thành lập vào tháng 9/2008 đang chuẩn bị một công cụ pháp lý để bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động nhập cư ASEAN.
- Đảm bảo bền vững môi trường: Về quản lý thảm họa, một số sáng kiến đã được triển khainhằm thực hiện mục tiêu xây dựng một ASEAN bền vững và an toàn trước thảm họa.Cuộc diễn tập khu vực ASEAN hàng năm về ứng phó thảm họa khẩn cấp đã diễn ra th ành công ở Thái Lan vào tháng 8/2008.
- Ủy ban ASEAN về Quản lý thảm họa (ADCM) phốihợp với Cơ quan chiến lược Liên hợp quốc về Giảm nhẹ Thiên tai tổ chức các hoạt độngkỷ niệm Ngày Quản lý Thảm họa ASEAN.
- Quyết định thành lập Nhóm công tác về biến đổi khí hậu tại Hội nghị Bộ trưởngMôi trường ASEAN không chính thức lần thứ 11 là nỗ lực mới nhất của ASEAN nhằmđối phó với thách thức toàn cầu về biến đối khí hậu.
- ASEAN cũng tăng cường hợp tácvới các nước đối tác bên ngoài nhằm đối phó với những vấn đề môi trường toàn cầu cũngnhư của khu vực qua việc tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Cấp cao Đông Á lầnđầu tiên tại Hà Nội (10/2008).
- Xây dựng bản sắc ASEAN: Để thực hiện một trong những mục tiêu chính của lĩnh vực thô ng tin là nâng cao nhận thức về ASEAN, cuộc thi Tìm hiểu về ASEAN lần thứ 4 đãđược tổ chức trên khắp các nước ASEAN ở cấp độ quốc gia và sau đó một cuộc thi cấpkhu vực đã diễn ra.
- Bên cạnh đó một trò chơi trên máy vi tính đã được phát triển nhằmgiúp người chơi, đặc biệt là giới thanh thiếu niên hiểu biết hơn về ASEAN, về con ngườivà văn hóa các nước ASEAN.
- Trong lĩnh vực văn hóa, đã có thêm hai chương trình nghệthuật trong một loạt Các chương trình Nghệ thuật Xuất sắc nhất của ASEAN đã đượccông diễn ở Gia-các- ta với chủ đề “Mosaic Archipelalago” và “Tapestry of Thai Beautyand Grace”.
- Bên cạnh đó, ASEAN cũng chú trọng quảng bá hình ảnh ASEAN ra bênngoài cũng như tăng cường hợp tác thông tin, văn hóa với các đối tác qua các chươngtrình giao lưu báo chí thường niên với Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc.
- Hội đồng Cộng đồng Văn h óa- xã hội (ASCC) cũng đã họp lần đầu trong tháng 8/2009,Hội nghị tập trung vào việc xem xét việc triển khai thực hiện Kế hoạch tổng thể ASCC;thông qua Quy chế hoạt động của cộng đồng văn hóa xã hội.
- Kế hoạch truyền thông củacộng đồng văn hóa xã hội.
- xác định những lĩnh vực ưu tiên triển khai thực hiện trongcộng đồng văn hóa xã hội ASEAN.
- Chủ động và tích cực trong hoạt động Cộng đồng Văn hóa.
- Xã hội ASEAN Là một trong ba trụ cột quan trọng trong Cộng đồng ASEAN, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN có mục tiêu cơ bản là góp phần xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm và có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tiến tới một bản sắc chung vàxây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc và rộng mở, nơi mà cuộc sống, mức sống và phúclợi của người dân được nâng cao..
- Nhằm thực hiện được mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, các nhà Lãnh đạoASEAN đã phê duyệt Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC)tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 tổ chức ngày tại Hủa Hin, TháiLan.
- Như vậy, Kế hoạch Tổng thể ASCC được thực hiện chính thức kể từ ngày 2 -3-2009.
- Sự phát triển của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội được xem xét và đánh giá trên cơ sở việctổ chức thực hiện và triển khai kế hoạch tổng thể của cộng đồng văn hóa xã hội.
- Kếhoạch Tổng thể ASCC bao gồm 6 lĩnh vực trọng tâm (a) Phát triển Con người.
- (b) Phúclợi và Bảo hiểm Xã hội.
- (c) Các Quyền và Bình đẳng Xã hội.
- (e) Tạo dựng Bản sắc ASEAN.
- và (f) Thu hẹp Khoảng cách Phát triển.
- Kếhoạch của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội thực hiện trong giai đoạn bao gồm 40cấu phần với 340 hoạt động..
- Năm 2010 với vai trò là Chủ tịch Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, Chủ tịch Hộinghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21, Chủ tịch Hội nghị Bộ trưởng Phúc lợi Xãhội và Phát triển ASEAN lần thứ 6, Việt Nam đã đóng góp tích cực trong hoạt động củaCộng đồng Văn hóa - Xã hội thông qua việc đưa ra các sáng kiến, xác định ưu tiên chohoạt động của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội và ưu tiên cho lĩnh vực hoạt động hợp tácchuyên ngành về lao động và xã hội.
- Trong nhiệm kỳ là chủ tịch của Cộng đồng Văn h óa- Xã hội, Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lần thứ ba (ASCC 3) vào ngày trước thềm Hội nghị Cấp caoASEAN lần thứ 16 tại Hà Nội, và Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hộiASEAN lần thứ 4 tại Đà Nẵng với sự tham gia của các Bộ trưởng Phụ trách Văn hóa.
- Xã hội của các nước ASEAN.
- Các Hội nghị của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEANnăm 2010 đã thống nhất tiến trình thực hiện các ưu tiên của Cộng đồng trong năm 2010,đó là đối phó với thách thức toàn cầu.
- phát triển nguồn nhân lực trong phục hồi kinh tế;tăng cường phúc lợi xã hội và phát triển cho phụ nữ và trẻ em ASEAN.
- tăng cường hợptác văn hóa nhằm tạo dựng nhận thức về ASEAN và xây dựng Cộng đồng ASEAN.
- Đặc biệt trong năm 2010, các Bộ trưởng ASEAN phụ trách Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội đã thể hiện quyết tâm và sự cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện các ưu tiên củaCộng đồng thông qua việc xây dựng dự thảo hai Tuyên bố: Tuyên bố của các nhà Lãnhđạo Cấp cao ASEAN về Phát triển Nguồn nhân lực và Kỹ năng cho Phục hồi kinh tế vàTăng trưởng bền vững và Tuyên bố Hà Nội về Thúc đẩy Phúc lợi và Phát triển cho Phụnữ và Trẻ em ASEAN.
- Việt Nam đã nỗ lực tham vấn, vận động các nước thành viênthống nhất về nội dung và hoàn thiện các Dự thảo Tuyên bố này để Hội nghị Cấp caoASEAN lần thứ 17 thông qua tại Việt Nam.
- Với vị trí là Chủ tịch của Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 21 (ALMM 21),Việt Nam đã chủ động và tích cực trong việc thực hiện các cam kết cũng như đưa ra cácsáng kiến thúc đẩy và mở rộng hợp tác của ASEAN trong hoạt động chuyên ngành thuộc hiệu này được dùng trong tất cả các hoạt động, các tài liệu cũng như các văn kiện chínhthức của ASEA N.B ên cạnh đó ASEAN cũng tăng cường liên kết, hợp tác với các nước đối thoại củamình cũng như tổ chức quốc tế khác trên toàn thế giới trong lĩnh vực này để góp phầnthúc đẩy quá trình tạo dựng bản sắc ASEAN với các văn kiện như: Bản ghi nhớ giữa các Chín h phủ các nước thành viên ASEAN với CHND Trung Hoa về hợp tác vănhóa(8/2005), bản ghi nhớ giữa COCI và Ausheritage về hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ, phát huy, bảo tồn và quản lý các di sản văn hóa, hiệp định tương trợ tư pháp giữaASEAN và UNESCO;…vv Với vai trò là một thành viên của ASEAN và là chủ tịch của ASEAN trong năm2010, Việt nam cũng đã có những đóng góp đáng kể vào quá trình xây dựng và hìnhthành bản sắc ASEAN.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt