« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng nhà lãnh đạo chủ chốt


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa rằng nhà quản lý sẽ luôn luôn có vị trí vững vàng, ổn định lâu dài..
- Nếu luôn giữ các cách tư duy, cách làm cũ, không nhạy bén với sự đổi mới của các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, hiệu quả công việc, bộ máy nhân viên hay hệ quả kéo theo là cả doanh nghiệp sẽ mãi giậm chân tại chỗ.
- Song song với sự thay đổi của nền kinh tế, nhất là tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà quản lý hiện đại cần không ngừng trang bị cho mình đầy đủ kiến thức và kỹ năng, để bản thân và doanh nghiệp không bị tụt hậu.
- Và cuốn guidebook này còn bật mí cách “nâng cấp” bộ kỹ năng của bạn nhờ sự trợ giúp của các giải pháp công nghệ - điều mà một nhà quản lý 4.0 nhạy bén không nên bỏ qua..
- Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng giao tiếp.
- Cải thiện nhận thức về doanh nghiệp trên thị trường đối với nhà lãnh đạo và nhân viên.
- Mang lại định hướng rõ ràng cho nhân viên.
- Lập kế hoạch là kỹ năng thiết yếu mà một nhà quản lý cần sở hữu..
- Chiến lược tốt khẳng định kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản lý đồng thời khẳng định năng lực của họ.
- Dưới đây là 5 bước lập kế hoạch hiệu quả cho nhà quản lý..
- chiến lược.
- Bên cạnh đó, công tác truyền thông nội bộ cũng cần được áp dụng để phổ biến cho toàn bộ nhân viên nắm được mục tiêu chiến lược nhằm định hướng toàn thể công ty đi theo một mục tiêu chung..
- Doanh nghiệp không có kế hoạch chiến lược giống như chiếc thuyền không có la bàn.
- nhà lãnh đạo nghĩ rằng họ có thể làm tốt nhiệm vụ giao việc cho nhân viên..
- các nhà lãnh đạo thực sự biết cách giao việc cho nhân viên..
- Kết quả nghiên cứu của Gallup chỉ ra rằng trong 1003 lao động Mỹ thì có 61% nhân viên cảm thấy hứng thú với những nhiệm vụ được giao phù hợp với điểm mạnh cá nhân..
- Nếu nhà quản lý giao việc cho những người nhân viên không phù hợp hoặc không có khả năng làm công việc đó, kết quả sẽ không đúng với những điều nhà quản lý mong đợi và thậm chí còn tệ hơn..
- Giao việc cho nhân viên không phải câu chuyện lựa chọn người giỏi nhất..
- Một nhà quản lý tốt khi giao việc sẽ đánh giá, nhìn nhận điểm mạnh, kỹ năng, chuyên môn của từng nhân viên bằng nhiều phương pháp như mô hình ASK hay khung năng lực hiệu quả..
- Giao việc không đúng người còn dẫn đến những cuộc cãi vã, bất đồng quan điểm giữa nhà quản lý và nhân viên..
- Quyền tự chủ là môi trường tự do mà ở đó nhân viên có thể phát huy tốt nhất năng lực của mình..
- Xác định mục tiêu chung: Các nhà quản lý cần thường xuyên trao đổi với nhân viên để nhân viên có thể hiểu và đồng tình với các mục tiêu đề ra..
- Cần chắc chắn rằng tất cả nhân viên đều thấm nhuần tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược chung của cả tổ chức..
- Trao quyền tự chủ cho nhân viên không đồng nghĩa nhà quản lý để mặc nhân viên tự làm theo ý thích mà.
- Không lên án sai lầm: Khi trao quyền tự chủ cho nhân viên, nhà quản lý mong muốn nhân viên sẽ có những ý tưởng, những cách làm mới.
- Không thể tránh được sai lầm nên nhà quản lý không nên quá khắt khe mà nên coi đó là một cơ hội giúp nhân viên rèn luyện năng lực sáng tạo, đổi mới, giúp nhân viên trưởng thành hơn..
- Duy trì tương tác: Mỗi tháng, nhà quản lý nên tổ chức ít nhất 1 cuộc họp để cập nhật trình trạng công việc và đưa ra định hướng cho dự án mới..
- Chọn nhân viên trao quyền tự chủ: Không phải nhân viên nào cũng phù hợp để làm việc theo mô hình tự chủ, chẳng hạn đối với những nhân viên mới, họ không phù hợp làm việc tự chủ mà cần sự giám sát hoặc tương tác thường xuyên..
- Xây dựng niềm tin cho nhân viên: Dù có được trao quyền tự chủ, kết quả công việc của nhân viên cũng sẽ kém nếu nhân viên không tự tin vào bản thân và phát huy hết khả năng của mình..
- Dưới đây là 5 cách giúp nhà quản lý trao quyền tự chủ cho nhân viên:.
- Một điều nhà quản lý cần lưu ý khi phổ biến kết quả là không nên quá cầu toàn..
- Nỗi ám ảnh của nhà quản lý về việc trở nên hoàn hảo có thể dẫn đến sự can thiệp liên tục vào công việc của nhân viên.
- Nhà quản lý sẽ không bao giờ hài lòng với công việc của cấp nhân viên, kết quả sẽ là các cuộc họp và sửa đổi vô tận.
- Nếu nhà quản lý không truyền đạt cho nhân viên những mong đợi của nhà quản lý bằng thuật ngữ rõ ràng và chính xác, kết quả đạt được sẽ không như ý..
- Ví dụ: nếu nhà quản lý muốn giao việc lập báo cáo về tất cả các khiếu nại nhận được liên quan đến một sản phẩm của công ty, nhà quản lý sẽ giao việc như sau:.
- Hãy cho nhân viên biết bạn mong muốn kết quả như thế nào..
- Nhà quản lý nên đề cập đến những vấn đề sau:.
- Ghi nhận nỗ lực của nhân viên.
- Nếu quản lý hài lòng với công việc và những thể hiện của nhân viên trong công việc, hãy cho người nhân viên đó biết..
- Điều này sẽ mang lại giá trị tinh thần to lớn, thúc đẩy nhân viên phát triển bởi một trong những động lực lớn nhất đối với nhân viên là được cấp trên đánh giá cao..
- Lưu ý: Hãy đề cập rõ ràng tên các nhân viên đã làm cùng bạn trong một nhiệm vụ hoặc dự án.
- Những nhân viên đó sẽ cảm thấy được tôn trọng và háo hức hơn để nhận những nhiệm vụ mới trong tương lai..
- Khen thưởng động viên nhân viên trên Base Inside – Nền tảng mạng truyền thông nội bộ đầu tiên dành cho doanh nghiệp.
- Bạn có biết, hơn 75% nhân viên tin rằng feedback về công việc thật sự rất quan trọng? Điều này chứng tỏ nhân viên rất muốn biết công việc của mình được đánh giá thế nào và làm thế nào để họ có thể cải thiện chất lượng công việc..
- Nhà quản lý cần phải tiếp tục theo dõi tiến trình, đề ra các checkpoint và yêu cầu nhân viên cập nhật công việc thường xuyên..
- Để nâng cao hiệu quả giao việc, bên cạnh việc đề ra checkpoint theo dõi sát sao tiến độ, các nhà quản lý cũng cần có những feedback nhằm cho nhân viên biết nhà quản lý luôn theo dõi tiến trình công việc và nhân viên có thể kịp thời sửa chữa sai sót..
- để làm lại những công việc nhân viên làm không hiệu quả và sửa lại những.
- lỗi sai trong quá trình làm việc của nhân viên..
- Hiện nay, một trong những công cụ hỗ trợ được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất trong quá trình giao việc là Phần mềm quản lý công việc và dự án Base Wework..
- Tại đây, nhà quản lý có thể giao việc trực tuyến, đặt deadline, tạo subtask và đưa ra feedback công việc kịp thời cho nhân viên..
- Nhân viên hình dung kế hoạch một cách rõ ràng hơn nhờ giao diện dự án của Base Wework.
- hạn thời gian..
- Đặt ra mục tiêu có lẽ là kỹ năng quản lý thời gian quan trọng nhất - bởi vì mục tiêu là động lực buộc bạn giải quyết công việc và nỗ lực trong suốt quá trình..
- Tìm ra kỹ năng quản lý thời gian giống như tìm ra đôi giày dành cho mình - bạn phải thử vài đôi trước khi bạn thấy sự phù hợp.
- Mỗi người lại có cách thức quản lý khác nhau.
- Base.vn xin gợi ý bạn 6 kỹ năng mà bạn cần biết nếu muốn quản lý thời gian hiệu quả..
- Áp dụng Pomodoro - một kỹ thuật quản lý thời gian nổi tiếng..
- Quản lý căng thẳng.
- Quản lý căng thẳng tại nơi làm việc là một trong những kỹ năng quản lý thời gian thứ cấp bạn nên biết.
- Chủ động quản lý căng thẳng giúp bạn tránh rơi vào tình trạng mất kiểm soát bằng cách giảm thiểu nhiều rủi ro cả về thể chất và tinh thần:.
- Để học cách quản lý căng thẳng trong công việc, bạn sẽ cần học cách đối phó và giảm bớt căng thẳng và lo lắng.
- Các phương pháp quản lý thời gian hiệu quả Phương pháp 4D:.
- Các phương pháp quản lý thời gian hiệu quả Nguyên tắc Pareto (Nguyên tắc 80/20).
- Việc sử dụng nguyên tắc Pareto trong quản lý thời gian rất đơn giản, chỉ cần áp dụng công thức sau:.
- Quy tắc quản lý thời gian cho công việc:.
- Khái quát về 4 tầng giao tiếp trong doanh nghiệp.
- Sứ mệnh chung của cả đội nhóm sẽ quyết định tư duy (mindset) của các thành viên, thể hiện sự kết nối giữa doanh nghiệp - nhà lãnh đạo - các cấp quản lý - đội ngũ nhân viên..
- Chiến lược (strategy).
- Nếu không có chiến lược thì nhân viên của bạn rất bị động trong công việc, chỉ biết làm theo chỉ đạo như một con rối mà không thấy được ý nghĩa đằng sau..
- Ngay cả khi doanh nghiệp đã có một chiến lược phù hợp với sứ mệnh chung, thậm chí đã có một quy trình hoàn thiện được quản lý một cách hoàn hảo, mọi thứ chỉ thực sự có ích khi có sự thực thi..
- Chiến lược (Strategy) 3.
- Thi hành: cách mỗi cá nhân trong doanh nghiệp làm việc..
- Thấu hiểu 4 tầng giao tiếp trong doanh nghiệp.
- Là lãnh đạo cấp cao đứng đầu một phòng ban hay một nhóm nhân viên, để phát triển đội ngũ, trước tiên, bạn cần hiểu rõ phong cách quản lý của mình..
- Theo nghiên cứu của Gartner, mỗi nhà quản lý đều có thể được phân loại vào một trong số bốn nhóm dưới đây.
- 4 kiểu phong cách quản lý trong doanh nghiệp.
- Trong 4 loại hình nhà quản lý, chỉ có các Connector Manager (CM) mới có khả năng tác động tích cực đến quá trình phát triển và cải thiện năng suất của nhân viên.
- Nhân viên có năng suất làm việc 28% hiệu quả hơn dưới sự dẫn dắt của những người này.
- Các CM là nhóm người duy nhất không bị tác động bởi những quan niệm sai lầm trong việc đào tạo nhân viên.
- Họ không cố gắng hỗ trợ tất cả mọi người với vốn kiến thức hữu hạn của mình, thay vào đó tập trung vào phát triển 3 mối quan hệ cốt lõi để nhân viên có thể phát triển năng lực hiệu quả nhất.
- Mục tiêu trong mối quan hệ này với nhà quản lý là xây dựng lòng tin với đội ngũ nhân viên..
- Có tới 1/4 nhân viên thường xuyên tìm kiếm sự giúp đỡ đến từ các đồng nghiệp chứ không phải cấp trên, chứng tỏ tiềm năng của mối quan hệ này..
- Với độ tùy biến về năng lực và số lượng nhân sự trong nhóm, nhà quản lý có thể lợi dụng hình thức này như một kênh đào tạo nội bộ hiệu quả mà không phải tốn thêm chi phí gia tăng..
- Hoàn thiện 3 mối quan hệ trên, CM không chỉ dễ dàng hỗ trợ nhân viên phát triển năng lực cá nhân, mà đồng thời còn đem tới sự gia cố nhất định cho cấu trúc vận hành của cả bộ máy doanh nghiệp..
- Tuy mang lại nhiều lợi thế trong hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp, những các CM lại chưa giành được sự quan tâm cần thiết, thậm chí là mất hút trong hàng chục, hàng trăm các nhà quản lý khác.
- Một giải pháp phổ biến là gửi gắm nhân viên tiềm năng của bạn vào các khoá đào tạo (training) về kỹ năng quản lý.
- Sau khoảng 1-2 tuần tham gia khoá học này, nhân viên hứa hẹn sẽ trở lại với các kỹ năng mới, ý tưởng mới và động lực mới..
- Theo đó, quản lý cấp 2 sẽ được huấn luyện bởi quản lý cấp 1, và quản lý cấp 1 là do chính bạn dìu dắt..
- CM luôn cởi mở và thẳng thắn khi đối diện với nhân viên 2.
- CM thúc đẩy nhân viên hỗ trợ nhau làm việc.
- Cho dù thuộc phong cách quản lý nào, nhà lãnh đạo vẫn mong muốn sở hữu kỹ năng phát triển đội ngũ tốt nhất để có cho mình một tập thể tiến xa cùng nhau.
- Dưới đây là 3 phương pháp phát triển đội ngũ nhân viên điển hình:.
- Theo mô hình của Morgan McCall, 70% việc phát triển một nhân viên được tích góp từ kinh nghiệm, 20% đến từ huấn.
- Ngay cả những nhà quản lý năng nổ nhất cũng không thể có năng lượng tinh thần vô tận..
- thì dùng Mạng truyền thông nội bộ doanh nghiệp Base Inside, thay vì liên tục gửi và nhận email hoặc tin nhắn Zalo để giao việc mỗi 5 phút/lần thì sử dụng Phần mềm quản lý công việc và dự án Base Wework,....
- Hầu hết các nhà quản lý hiện nay đều rơi vào tình trạng đa tác vụ (multitask) với số lượng lớn các đầu việc lớn nhỏ, có lẽ bạn cũng không phải ngoại lệ..
- Nhà quản lý là người nắm quyền lực trong tay và cũng là người cần quan tâm tới uy tín cũng như hình ảnh cá nhân.
- Các phần mềm quản lý có khả năng tự động phân tích số liệu và xuất báo cáo tự động theo thời gian thực (real-time) có thể là người trợ thủ đắc lực cho bạn, thay việc bạn phải phải tìm đọc một xấp dày cộp các dữ liệu thô..
- Đơn cử như công việc đánh giá nhân viên: Trước đây, nhà quản lý phải tốn không ít thời gian tự mình – hoặc giao việc cho cấp dưới truy tìm dữ liệu, tổng hợp, báo cáo hiệu quả làm việc của nhân sự.
- Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của các phần mềm tự động như Base Wework, các chỉ số hiệu quả hoạt động của nhân viên được trích xuất tự động, nhanh chóng và dễ dàng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt