« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Dự Thi Học Sinh Giỏi Quốc Gia THPT 2018 Môn Toán Sở Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018.
- Tìm tất cả các hàm số f.
- Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn.
- Đường tròn đường kính AH và đường tròn.
- NP cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn.
- a) Chứng minh rằng QR vuông góc OH.
- Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- MIK tiếp xúc với đường tròn.
- Tìm tất cả các giá trị tự nhiên của n để biểu thức (3.
- Chứng minh rằng có thể chọn ra trong M một số số có tích là một số chính phương..
- b) Có 32 học sinh tham gia 33 câu lạc bộ, mỗi học sinh có thể tham gia nhiều câu lạc bộ và mỗi câu lạc bộ có đúng 3 học sinh tham gia.
- Biết rằng không có 2 câu lạc bộ nào có 3 học sinh giống nhau.
- Chứng minh rằng có 2 câu lạc bộ chung nhau đúng 1 học sinh..
- DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018 Môn thi: Toán.
- Ta có.
- Do đó:.
- 2 Tìm tất cả các hàm số f.
- 1 ta có xf x.
- 1 ta có f (1.
- Trong (1) ta cho y = 1 ta có xf x (2.
- (4) Trong (4) lấy x = 1 ta có f (1 + y.
- 1 ta có f ( 1.
- Do đó f ( 1.
- Trong (4) thay y bởi - y và sử dụng tính lẻ của hàm số ta có.
- Cộng theo vế (4), (5) ta có f x.
- Với mọi a b , mà a + ¹ b 0 ta có hệ x xy a x xy b ìï.
- Do đó (6) đúng..
- Ta có f x.
- Từ hai điều trên ta có xf x.
- Thử lại ta có f x.
- Î x x  là tất cả các hàm số cần tìm.
- 3 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn.
- a/ Chứng minh rằng QR vuông góc OH.
- Khi đó AT, BC, B C 1 1 đồng quy tại Q ( do tính chất tâm đẳng phương của ba đường tròn.
- BC ) là đường tròn đường kính AH, BC).
- Ta có RA 2 = RP RN .
- 1 do đó R Q , có cùng phương tích đối với đường tròn (O) và đường tròn Euler ( đường tròn 9 điểm qua P, N, B C 1 , 1.
- 1,0 Ta đã biết tâm đường tròn Euler là trung điểm OH nên RQ ^ OH .
- 1,0 b/ Ta chứng minh bài toán trong trường hợp như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự..
- Trước tiên ta có H và D đối xứng nhau qua BC và tứ giác HBEC là hình bình hành đồng thời các điểm T, H, M, E thẳng hàng..
- Ta có HIA  1 = HAK.
- KTM  do đó T, I, M, K cùng thuộc một đường tròn..
- Ta chứng minh T, I, D thẳng hàng.
- Khi đó do tính đối xứng thì.
- BHJ = BDJ = BDT = BET = BEH = EHC , do đó J trùng với I..
- Khi đó xTD.
- TMI  do đó Tx cũng là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác TMI hay Tx là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MIK..
- Hay Tx là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và đường tròn ngoại t iếp tam giác MIK, ta có điều phải chứng minh..
- 4 Tìm tất cả các giá trị tự nhiên của n để biểu thức (3.
- Xét n ³ 4 , với p là số nguyên tố bất kì, ta có ((3.
- Khi đó.
- Nói cách khác, ta có 2 k 0.
- Khi đó 3 n = 2( n + 2.
- Vậy nên ta có.
- Tóm lại ta có v p ((3.
- b/ Có 32 học sinh tham gia 33 câu lạc bộ, mỗi học sinh có thể tham gia nhiều câu lạc bộ và mỗi câu lạc bộ có đúng 3 học sinh tham gia.
- Ta có bộ.
- Do đó tồn tại 2 bộ trùng nhau, giả sử 2 bộ đó ứng với hai tích a a m , n.
- Khi đó tích a a m .
- Do đó bài toán được chứng minh..
- b/ Giả sử không có 2 câu lạc bộ nào chung nhau đúng 1 học sinh.
- Nếu mỗi học sinh tham gia đúng 3 câu lạc bộ thì có tất cả 32 câu lạc bộ, mâu thuẫn..
- Suy ra có học sinh tham gia nhiều hơn 3 câu lạc bộ, giả sử là A tham gia câu lạc bộ thứ 1, 2, 3 và 4.
- 0,5 Xét câu lạc bộ đầu tiên có A, B và C..
- Câu lạc bộ thứ 2 có đúng 1 trong B hoặc C, giả sử là A, B và D..
- Nếu câu lạc bộ thứ 3 không có B thì phải có cả C và D, nghĩa là có A, C và D..
- Khi đó không tồn tại cách chọn câu lạc bộ thứ 4..
- Suy ra câu lạc bộ thứ 3 có B, khi đó có A, B và E..
- Lập luận tương tự ta suy ra câu lạc bộ có A thì có B và ngược lại có B thì có A..
- Giả sử A tham gia k câu lạc bộ thì B cũng tham gia k câu lạc bộ..
- Mỗi học sinh còn lại chỉ tham gia nhiều nhất 1 trong k câu lạc bộ này và nếu học sinh đó cùng câu lạc bộ với A, B thì không tham gia câu lạc bộ nào nữa (nếu C tham gia 1 câu lạc bộ khác thì câu lạc bộ đó chung với A, B, C đúng 1 học sinh C, trái giả sử)..
- Lúc này còn 30 – k học sinh tham gia 33 – k câu lạc bộ..
- Lập luận lại từ đầu (do 30 – k nhỏ hơn 33 – k), tồn tại học sinh tham gia nhiều hơn 3 câu lạc bộ..
- Quá trình diễn ra vô hạn, điều này là vô lí do ta có hữu hạn học sinh và hữu hạn câu lạc bộ..
- Bài toán có thể tổng quát: Có n học sinh tham gia n + 1 câu lạc bộ, mỗi học sinh có thể tham gia nhiều câu lạc bộ và mỗi câu lạc bộ có đúng 3 học sinh tham gia.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được tính điểm tối đa.