« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ bài thơ Hứng trở về


Tóm tắt Xem thử

- Ngữ văn 10: Cảm nghĩ bài thơ Hứng trở về Văn mẫu lớp 10 Dàn ý Cảm nghĩ bài thơ Hứng trở về.
- Ông có hàng ngàn bài thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết về sự ảnh hưởng của thời đại lên đời sống người dân và chính bản thân mình..
- Giới thiệu bài thơ “Cảm xúc mùa thu”, nêu nội dung chính của bài..
- ‘Cảm xúc mùa thu’ vừa là bức tranh thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng u sầu trĩu nặng của nhà thơ trong lúc đất nước đang rối ren, loạn lạc..
- Bài thơ chia làm hai phần:.
- Hai câu thơ tiếp.
- Hình ảnh đối lập: sóng vọt lên tận lưng trời, rồi mây sa sầm xuống mặt đất, từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp..
- Bốn câu thơ sau nói lên nỗi nhớ quê nhà và nỗi niềm dân nước..
- Cúc là loài hoa của mùa thu, biểu tượng niềm vui và vẻ đẹp vậy mà nhìn nó lại nhỏ lệ, gợi một nỗi buồn sâu lắng của nhà thơ, nhìn hoa cúc nhớ về những mùa thu ở quê hương..
- Chữ “lệ” trong bài thơ rất khó phân biệt lệ của người hay của hoa..
- “Cố chu” con thuyền cô độc, khi nhìn thấy con thuyền nỗi lòng tác giả càng dâng trào, càng nhớ quê da diết..
- Hình ảnh con thuyền trôi nổi, lưu lạc, là phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê, “hệ cố viên tâm” rất đặc biệt như buộc chặt nỗi lòng con người với quê nhà nhờ con thuyền trôi về quê hương..
- Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” là bài thơ rất hay và ý nghĩa.
- Bài thơ là nỗi lòng nhớ quê của tác giả khi phải xa quê trong lúc loạn lạc.
- Bài thơ như nhắc nhở chúng ta yêu quê hương mình và trân trọng nơi chúng ta đã sinh ra..
- Văn mẫu lớp 10: Cảm nghĩ bài thơ Hứng trở về.
- Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hoàng Giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức Thượng thư thời nhà Trần.
- Bài thơ "Quy hứng".
- được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác trong thời gian Nguyễn Trung Ngạn đi sứ sang triều nhà Nguyên, Trung Quốc..
- thể hiện nỗi nhớ gia đình, quê hương với bao niềm tự hào của một người đang sống nơi đất khách quê người:.
- Hai câu đầu nói lên bao nỗi nhớ của khách tha hương: Nhớ lá dâu già cuối vụ, vàng sẫm rụng khắp các nương bãi, nhớ những lứa tằm vừa chín vàng óng, vàng khươm trong nhà, ngoài sân, nhớ lúa sớm trổ trắng phau cánh đồng dâng hương ngào ngạt, nhớ vị béo đậm cua đồng, Thời gian mà nhà thơ nói lên nỗi nhớ đó là tháng tư hay tháng mười? Có hai chi tiết: "Dâu già lá rụng".
- Khí trời lành lạnh ấy càng làm cho nỗi nhớ nhà, nhớ quê thêm phần thấm thìa:.
- Khách li hương xứ sở mới có nỗi nhớ ấy.
- Cảnh vật ấy, hương vị ấy đã trở thành máu thịt, tâm hồn của nhà thơ..
- Nỗi nhớ của ông quan đi sứ trong thế kỉ XIV sao giống nỗi nhớ của anh trai cày ngày nay thế? Cũng là nỗi nhớ hương vị đậm đà quê hương:.
- "Anh đi anh nhớ quê nhà.
- Và nỗi nhớ của người lính chiến:.
- Qua đó, ta càng thấy rõ nỗi nhớ gia đình quê hương là nỗi nhớ đẹp, thể hiện tấm lòng thủy chung của con người Việt Nam chúng ta..
- Nhà thơ sử dụng nghệ thuật tương phản so sánh rất lí thú: "bần diệc hảo ".
- của quê hương? Tình nghĩa của khách li hương đối với nơi chôn nhau cắt rốn thật vô cùng sâu nặng.
- Tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tộc thấm vào từng câu chữ, từng vần thơ..
- là một bài thơ hay và cảm động.
- "Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu".
- Nguyễn Trung Quân đã từng băn khoăn hỏi lại như thế, quê hương là gì mà ai cũng phải nhớ, phải yêu, phải tìm về dù có đi tới bất cứ đâu.
- Quê hương - hai tiếng đơn giản, mộc mạc ấy lại chứa đựng biết bao ý nghĩa.
- Không ít những nhà văn nhà thơ luôn tìm thấy một nguồn cảm hứng dạt dào mỗi khi nhắc tới quê hương của mình và Nguyễn Trung Ngạn cũng vậy.
- Trong một lần đi sứ bên Trung Quốc, ông đã sáng tác lên tác phẩm "Hứng trở về".
- Quy hứng để bày tỏ nỗi nhớ quê hương tha thiết và ước mong được mau chóng trở về quê nhà..
- Nguyễn Trung Ngạn sáng tác bài "Hứng trở về".
- Cuộc sống của một vị sứ giả cũng đầy đủ, tiện nghi, thế nhưng, dù có bao nhiêu bổng lộc, vinh hoa chốn quê người, lại chẳng bằng những gì dân dã, mộc mạc nhất của quê hương.
- Vậy nên, nhà thơ đã dùng những hình ảnh quen thuộc nhất của làng quê Việt mà dựng lại bức tranh về nỗi nhớ nhà của mình..
- Mở đầu bài thơ, Nguyễn Trung Ngạn đã cho chúng ta thấy nỗi nhớ quê của ông da diết như thế nào.
- Nỗi nhớ ấy đến từ những vật, những thứ tưởng chừng như đơn giản nhất, chất phác nhất:.
- Hai câu thơ mở đầu toàn là những hình ảnh rất quen thuộc của làng quê ta, nào là cây dâu, con tằm, những bông lúa đang trổ bông, một đàn cua béo.
- Phải nói, đây là những hình ảnh sớm đã in đậm vào tâm trí của những đứa trẻ lớn lên bên lưng trâu, lớn lên bên những cánh đồng lúa bát ngát, rộng lớn.
- Những hình ảnh này là những dòng hồi tưởng của Nguyễn Trung Ngạn về quê nhà, ông đang nhớ quê hương, nhớ từ những vật đơn thuần nhất, quen thuộc nhất với tuổi thơ của mình.
- Sự liệt kê một loạt những cảnh vật ấy cho thấy nỗi nhớ đang cuộn lại, bùng lên trong sâu thẳm con người ông.
- Nỗi nhớ ấy cũng rất cụ thể, rất chân thực, tưởng chừng như còn gợi lên mùi vị của bông lúa thơm, của những con cua béo tốt với bát canh riêu của mẹ.
- Thật là những hình ảnh giàu sức gợi tả, bởi nó là máu, là xương, là thịt, gắn bó với cuộc đời của bất cứ đứa trẻ nào đã từng lớn lên ở vùng nông thôn.
- Như cha ông ta cũng từng thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết ấy vào từng câu chữ:.
- Từng món ăn quen thuộc, từng cảnh vật thân thương, chỉ vậy thôi cũng gợi lên biết bao nhiêu là nỗi nhớ trong lòng một kẻ đang xa quê.
- Nỗi nhớ ấy thật dạt dào, thật sâu sắc! Ở đây, Nguyễn Trung Ngạn không sử dụng bất cứ một hình ảnh ước lệ tượng trưng nào của thi ca cổ, ông chỉ đưa vào thơ của mình những hình ảnh bình dị nhất, quen thuộc nhất để gợi lên nỗi nhớ quê hương trong ông..
- Nếu như ai đã từng đọc qua những bài thơ cổ, có thể thấy, văn chương cổ rất chú trọng sự trang trọng của lời thơ, sử dụng rất nhiều hình ảnh ước lệ để tăng tính tao nhã và thâm thúy cho lời thơ.
- Như trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, ta thấy những hình ảnh ước lệ như:.
- Thế nhưng, Nguyễn Trung Ngạn đã phá vỡ quy phạm này để sáng tạo nên một nỗi nhớ quê thật bình dị, khiêm nhường mà không kém phần sâu sắc..
- Sang hai câu cuối, người đọc lại càng cảm nhận sâu sắc hơn nỗi nhớ quê của ông:.
- Đi sứ là một công việc tuy có gian khổ nhưng lại được hưởng rất nhiều bổng lộc, được hưởng vinh hoa, cũng như được thưởng thức nhiều danh lam thắng cảnh, món ăn của các nước khác, thế nhưng điều đó chẳng làm cho Nguyễn Trung Ngạn cảm thấy vui sướng hơn.
- Bởi hình ảnh của những cánh đồng lúa thơm mùi lúa chín, vị ngon của những con cua đang thời béo tốt, những đàn tằm ăn lá.
- Quê hương tuy có nghèo, tuy chẳng sang trọng, nhưng cái đẹp, cái bình dị, thân thương mà nó mang đến lại chẳng nơi nào sánh bằng..
- Tuy đang được sống nơi đất khách xa hoa, náo nhiệt, thế nhưng cái cảm giác được sống ở quê hương vẫn là điều tuyệt vời nhất với ông.
- Li khách với nỗi nhớ quê canh cánh trong lòng, chẳng thể nào nguôi.
- Nhà thơ đang mong mỏi được trở lại quê hương, được mau chóng trở về nhà để được sống ở nơi có những hình ảnh bình dị, thân thương.
- Nhà thơ nhắc về quê với niềm vui, hạnh phúc, còn nhắc về nơi "đất khách".
- Qua những câu chữ của bài thơ "Hứng trở về", người ta thấy ẩn chứa trong từng câu chữ của ông là một nỗi nhớ quê hương tha thiết, một tình yêu đất.
- Không chỉ thế, ông còn đặt vào đó niềm tự hào dân tộc thông qua những hình tượng thơ hết sức chân thực và bình dị, mang dấu ấn đậm nét của quê hương Việt Nam.
- Bằng những ngôn từ dân dã nhất, Nguyễn Trung Ngạn đã gợi lên trong lòng tất cả chúng ta một tình yêu nước, yêu quê hương đến tha thiết, thật xúc động.
- Những hình ảnh về những nong tằm, những vườn dâu xanh, những cánh đồng lúa chín, vị ngon của món canh cua sẽ in đậm vào sâu trong tâm trí chúng ta thật khắc khoải, khó quên..
- Khép lại bài thơ, người đọc chúng ta không khỏi cảm động với nỗi nhớ quê hương thật sâu sắc mà bình dị, chân thành của Nguyễn Trung Ngạn.
- Tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào tự tôn dân tộc trong lúc đi sứ xa quê chính là niềm cảm hứng để ông viết nên tác phẩm đặc sắc này.
- Qua đó, Nguyễn Trung Ngạn cũng muốn nói với chúng ta một triết lý sâu sắc rằng: Chúng ta có nhiều nơi để đi nhưng chỉ có một chốn để trở về, và đó là quê hương!