« Home « Kết quả tìm kiếm

Về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam Nhân quyền02/08/2005.
- Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời và phát triển từ hàng ngàn nămnay.
- Quá trình tồn tại và phát triển của tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chínhtrị, văn hoá, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc,quốc gia.Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo.
- Với vị trí địa lý nằm ở khu vựcĐông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trênthế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo trên thếgiới.Về mặt dân cư, Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em.
- Mỗi dân tộc, kể cảngười Kinh (Việt) đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của mình.
- Đồng bào các dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyênthuỷ (còn gọi là tín ngưỡng sơ khai) như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo.Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên ngoài nên việc Lão giáo, Nhogiáo - những tôn giáo có nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập.
- Công giáo - một tôn giáo gắn vớivăn minh Châu Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đã khai thác điều kiện chiến tranhở miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo là điều dễ hiểu.Ở Việt Nam có những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo, Lão giáo, Nhogiáo.
- có tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo, Tin lành.
- có tôn giáođược sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo.
- có tôn giáo hoàn chỉnh (có hệthống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội), có những hình thức tôn giáo sơ khai.
- Cónhững tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định.
- có những tôn giáo chưa ổn định, đangtrong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù hợp.Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trongđó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định, chiếm25% dân số.
- và một số tỉnhphía Bắc.- Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận,Ninh Thuận...Ngoài 6 tôn giáo chính thức đang hoạt động bình thường, còn có một số nhóm tôn giáo địaphương, hoặc mới được thành lập có liên quan đến Phật giáo, hoặc mới du nhập ở bên ngoàivào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamôn,Bahai và các hệ phái tin lành.Với sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam nhưbảo tàng tôn giáo của thế giới.
- Về khía cạnh văn hoá, sự đa dạng các loại hình tín ngưỡngtôn giáo đã góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú và đặc sắc.
- Tuy nhiên đó lànhững khó khăn đặt ra trong việc thực hiện chủ trương, chính sách đối với tôn giáo nóichung và đối với từng tôn giáo giáo cụ thể.Ở Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo.
- Theo thống kênăm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với khoảng trên dưới 10 triệu người, sống tậptrung ở ba khu vực chính là Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có hơn 30dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần 6 triệu người.
- Sau này có thêm các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm cho thành phần các dân tộc ở đây càng thêm đadạng.
- Khu vực Nam Bộ nhất là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với ba dân tộc: Khơme,Hoa và Chăm với số dân khoảng 1 triệu.Về mặt văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số ở ba khu vực nói trêncó những nét riêng, độc đáo tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng.
- Sau này, theo thời gian các tôn giáo dần dầnthâm nhập vào những vùng đồng bào các dân tộc thiểu số hình thành các cộng đồng tôngiáo, cụ thể:- Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tông.
- Hồi giáo chính thức truyền vào dân tộc Chăm từ thế kỷ XVI.
- Cùng với thời gian,Hồi giáo đã góp phần quan trọng trong việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tụctập quán, văn hóa của người Chăm.- Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành.
- Hiện nay ở khu vực TâyNguyên có gần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo và gần 400 nghìn ngườitheo đạo Tin lành.- Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Bắc một số theo Công giáo, Tin lành.
- Hiện nay ở Tây Bắccó 38 nghìn người dân tộc thiểu số theo Công giáo.
- đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại đây cóđến trên 100 nghìn người Mông theo đạo Tin lành dưới tên gọi Vàng Chứ và hơn 10 nghìnDao theo đạo Tin lành dưới tên gọi Thìn Hùng.Đa số tín đồ các tôn giáo là người lao động, trong đó chủ yếu là nông dân.
- Là người lao động, người nông dân, tín đồ các tôn giáoở Việt Nam rất cần cù trong lao động sản xuất và có tinh thần yêu nước.
- Trong các giai đoạnlịch sử, tín đồ các tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân dân làm nên những chiến thắng to lớncủa dân tộc.Tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam có nhu cầu cao trong sinh họat tôn giáo, nhất là những sinhhọat tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội.
- Một bộ phận tín đồ của một số tôn giáo vẫncòn mê tín dị đoan, thậm chí cuồng tín dễ bị các phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng.Thông qua việc trình bày một số đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam có thể thấy phần nàobức tranh toàn cảnh về tôn giáo ở Việt Nam.
- Đó cũng chính là cơ sở thực tiễn để Đảng vàNhà nước họach định chủ trương, chính sách đối với tôn giáo ở tầm vĩ mô.Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam được xây dựng trên quan điểm cơ bảncủa học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo và căn cứ vào đặcđiểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là tôn trọng quyền tự dotín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.
- đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc.
- Tinh thần đó đượcĐảng và Nhà nước Việt Nam thể hiện bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng giai đoạncách mạng và đã có từ khi mới thành lập Đảng.Trong Chỉ thị của Thường vụ Trung ương về vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng Minh ngày Đảng đã có tuyên bố đầu tiên về chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng củaquần chúng.
- Chính sách này cũng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra ngaytrong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày Tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết", coi đó là một trong sáu nhiệm của Nhànước non trẻ.
- vấn đề tôn giáo, thì Đảng Lao động Việt Nam hoàn toàn tôn trọngquyền tự do tín ngưỡng của mọi người".
- Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh234-SL ban hành chính sách tôn giáo của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đóghi rõ: "Việc tự do tín ngưỡng, thờ cúng là một quyền lợi của nhân dân.
- Chính quyền Dân chủCộng hoà luôn luôn tôn trọng quyền lợi ấy và giúp đỡ nhân dân thực hiện".Ngay trong năm đầu của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, mặc dù phải lo đối phó vớicuộc chiến tranh ác liệt nhưng chính phủ vẫn quan tâm đến nhu cầu tâm linh của nhân dân.Ngày Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Thông tư số 60-TTg yêu cầu thi hành chínhsách tôn giáo theo Sắc lệnh 234.Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, ngày Chính phủ ban hànhNghị quyết số 297-CP về "Một số chính sách đối với tôn giáo" trong đó nêu lên 5 nguyên tắcvề tự do tôn giáo.
- Để đáp ứng với yêu cầu của quá trình đổi mới, ngày Hội đồngBộ trưởng đã ban hành Nghị định 59-HĐBT "Quy định về các hoạt động tôn giáo".
- Sự nghiệp cách mạng là của toàn dân, đổi mới về nhận thức và thực hiện tốt côngtác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo là nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡngchính đáng của nhân dân.
- Qua đó đã phát huy được năng lực, sức sáng tạo của hàng chụctriệu đồng bào theo tôn giáo, góp phần dân chủ hoá đời sống xã hội trên cơ sở ổn định chínhtrị.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn có quan điểm, thái độ rõ ràngvề tín ngưỡng, tôn giáo.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảngnăm 1991 đã khẳng định: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhândân.
- Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhândân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lương giáo và giữa các tôn giáo.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội cũng ghi rõ: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, đồng thờichống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân".Chủ trương, chính sách của Đảng đối với tín ngưỡng, tôn giáo từng bước được hoàn thiện.Đến đầu thập kỷ 90, trong những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới, Bộ Chính trị ra Nghịquyết số 24-NQ/TƯ về công tác tôn giáo trong tình hình mới, ghi dấu son về sự đổi mớiđường lối, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo.
- Sau gần 10 thực hiện Nghị quyết 24, Đảng ta đãtổng kết, đánh giá những thành tựu và nêu rõ những khuyết điểm, đồng thời Bộ Chính trị raChỉ thị 37-CT/TƯ ngày 02-7-1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới.
- Cho đến Nghịquyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bẩy, khoá IX về công tác tôn giaó(Nghị quyết 25-NQ/TƯ ngày quan điểm, chính sách của Đảng đối với tín ngưỡng,tôn giáo tiếp tục được khẳng định và phát triển thêm một bước mới phù hợp với sự nghiệpđổi mới của Đảng.
- Đó là "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhândân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặckhông theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật".Những quan điểm của Đảng ta từ ngày thành lập đến nay chứng minh rằng Đảng coi quyềntự do tín ngưỡng là một nhu cầu quan trọng của con người, là một trong những quyền côngdân, quyền chính đáng của con người.
- Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn tôn trọng đứctin của đồng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- tôn trọng quyền được theo bất cứ tôngiáo nào cũng như quyền không theo tôn giáo nào, mong muốn cho người dân theo tôn giáođược "phần hồn thong dong, phần xác ấm no".Từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, nước ta đã có 4 Hiến pháp (năm và năm 1992), trong đó Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đã khẳng định quyền củangười dân Việt Nam: "Mọi công dân Việt có quyền tự do tín ngưỡng" (Chương II, mục B).
- Từnhững nguyên tắc cơ bản đó, Điều 80 Hiến pháp 1980 ghi rõ: "Công dân có quyền tự do tínngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Không ai được lợi dụng tôn giáo để làm tráipháp luật và chính sách của Nhà nước".
- Điều 70 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 được bổ sung rõ hơn: "Công dân Việt Nam có quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo tôn giáo nào.
- Các tôn giáo đều bình đẳng trướcpháp luật.
- Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
- Không aiđược xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm tráipháp luật và chính sách của Nhà nước".Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền nhân thân cơ bản của công dân cũng được đề cậptrong Bộ luật Dân sự , được bảo vệ bằng pháp luật và được cụ thể hoá trong các văn bản quyphạm pháp luật ngày càng ở mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn.
- Sau 5 năm thực hiện Nghịđịnh số 26/1999/NĐ-CP, ngày 19-4-1999 về các hoạt động tôn giáo đã được thay thế bằngPháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo do ủy ban Thường vụ Quốc hội khoá XI thông qua ngày 18-6-2004 và Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004.Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời là một minh chứng, một bước tiến và một lần nữa tiếptục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướcViệt Nam là tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo.Thực tế, những chủ trương, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo không phải chỉ được khẳng địnhở Hiến pháp, pháp luật hay trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng mà được thể hiện sốngđộng trong cuộc sống hàng ngày.Cho đến nay, Nhà nước ta đã công nhận tư cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo và tiếptục xem xét theo tinh thần của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.
- Có thể khẳng định, hoạt độngtín ngưỡng, tôn giáo đã và đang diễn ra bình thường ở mọi nơi trên đất nước Việt Nam.Cả nước có 56.125 chức sắc, nhà tu hành, chưa kể hàng vạn người hoạt động bán chuyênnghiệp của các tổ chức tôn giáo, trong đó Phật giáo có 33.066 tăng ni.
- Viện Thánh kinh thần họccủa Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) đã chiêu sinh hai khoá với 150học sinh.
- Hiện có hàng trăm người của các tôn giáo đang theo học thạc sĩ, tiến sĩ ở các nướctrên thế giới.Cả nước hiện có 22.000 cơ sở thờ tự, trong đó có nhiều cơ sở được xây dựng mới, xây dựnglại khang trang, đẹp đẽ.
- Đó là bằng chứng sinh động về đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giaólà nguyên tắc hàng đầu và nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam vì cuộc sống tinhthần của hàng triệu tín đồ các tôn giáo và cũng là những công dân của Việt Nam.Năm 1955 trước yêu cầu mới về công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý Nhà nước vềhoạt động tôn giáo nói riêng, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà căn cứvào ý kiến của Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 566-TTg ngày 2-8-1955 thànhlập Ban Tôn giáo trực thuộc Phủ Thủ tướng (tiền thân của Ban Tôn giáo Chính phủ ngày nay)để "nghiên cứu kế hoạch thi hành những chủ trương chính sách của Chính phủ về vấn đề tôngiáo, giúp Thủ tướng phối hợp với các ngành ở Trung ương và theo dõi hướng dẫn, đôn đốccác địa phương trong việc thực hiện những chính sách của Chính phủ về vấn đề tôn giáo vàliên hệ với các tổ chức tôn giáo".Quá trình xây dựng và trưởng thành của Ban Tôn giáo Chính phủ có thể chia thành 3 thời kỳ:- Thời kỳ Đây là thời kỳ Ban Tôn giáo thực hiện chức năng giúp Thủ tướng trongviệc thực hiện các chủ trương chính sách về tôn giáo, nhất là sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh kýSắc lệnh 234-SL về tôn giáo.
- Thời kỳ này Ban Tôn giáo Chính phủ là đầu mối liên hệ với cáctổ chức tôn giáo nhằm động viên tín đồ, chức sắc tôn giáo tham gia công cuộc xây dựng đấtnước ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn đòi thi hành Hiệp địnhGiơnevơ, đấu tranh chống âm mưu cưỡng ép tín đồ Công giáo di cư vào Nam.
- động viên giớitôn giáo tham gia các phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.- Thời kỳ Đây là thời kỳ Ban Tôn giáo Chính phủ thực hiện chức năng giúp Chínhphủ quản lý Nhà nước về tôn giáo trong điều kiện đất nước mới được thống nhất.
- Để đáp ứngyêu cầu quản lý hoạt động tôn giáo trong phạm vi cả nước, Ban Tôn giáo Chính phủ đã trìnhThủ tướng Chính phủ ban hành Nghị quyết số 297-CP, ngày về hoạt động tôngiáo.
- Đồng thời làm đầu mối giúp đỡ, hướng dẫn các tôn giáo đi tới thống nhất về tổ chức vàxây dựng Hiến chương đường hướng hành đạo theo phương châm "tốt đời, đẹp đạo", gắn bóvới dân tộc.- Thời kỳ 1990 đến nay: Thời kỳ này, Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với các ngành thựchiện các mặt công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phácách mạng Việt Nam.
- đồng thời giúp Đảng và Nhà nước khẳng định quan điểm, chủ trươngchính sách đối với tôn giáo.Đặc biệt trên cơ sở tổng kết thực tiễn "nhìn lại và đổi mới", Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợpvới các ngành chức năng tham mưu cho Trung ương ban hành các chủ trương chính sách đổimới trong công tác tôn giáo như Nghị quyết số 24-NQ/TƯ ngày về Đổi mới côngtác tôn giáo trong tình hình đổi mới.
- Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2-7-1998 về Tăng cường côngtác tôn giáo trong tình hình mới.
- Nghị định số 59-HĐBT ngày 21-3-1991 và sau này là Nghịđịnh số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 về Hoạt động tôn giáo.
- Để thể chế hoá tư tưởng đổi mới đối với công tác tôn giáo của Nghị quyết 25, Ban Tôngiáo Chính phủ phối hợp với các ngành chức năng xây dựng và trình ủy ban Thường vụ Quốchội khoá XI, ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo.Đánh giá sự trưởng thành và những đóng góp của Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 2002, Nhànước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhất và để khẳng định truyền thống của ngànhquản lý Nhà nước về tôn giáo và xác lập cơ chế quản lý theo ngành - một ngành vốn cónhiều nét đặc thù, nhạy cảm, ngày Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số445/QĐ-TTg lấy ngày 2-8 hằng năm là Ngày truyền thống của ngành quản lý Nhà nước vềtôn giáo.
- Đây là phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước dành cho các thế hệ làm côngtác tôn giáo trong cả nước./.(Nguồn tư liệu: Ban Tôn giáo Chính phủ, TTXVN và Công báo)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt