« Home « Kết quả tìm kiếm

Dư thừa sức lao động ở nông thôn trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế: Nghiên cứu điểm ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương


Tóm tắt Xem thử

- DƢ THỪA SỨC LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TRONG THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU ĐIỂM Ở HUYỆN KINH MÔN, TỈNH.
- Sử dụng sức lao động là vấn đề quan tâm của các ngành nghề và các địa phương qua từng giai đoạn phát triển.
- Nghiên cứu chỉ ra tình trạng dư thừa sức lao động nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay người lao động ở khu vực nông thôn chỉ sử dụng trung bình 65% sức lao động.
- Khả năng làm thêm của người lao động là trên 87% và sẵn sàng làm thêm là 80%.
- Sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến sử dụng lao động là rất lớn.
- Thời kỳ hậu khủng hoảng đã để lại một lượng lớn sức lao động chưa được sử dụng và làm thiệt hại cho nền kinh tế và xã hội..
- Từ khóa: Sức lao động, dư thừa sức lao động, lao động nông thôn, khủng hoảng kinh tế..
- Thời kỳ hậu khủng hoảng đang có những chuyến biến tích cực của nền kinh tế, cầu lao động đang có xu hướng tăng trong các ngành.
- Một lượng lớn lao động nông thôn đang làm việc trong các doanh nghiệp và đơn vị kinh tế khác chịu ảnh hưởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Thực trạng dư thừa sức lao động thời kỳ hậu khủng hoảng đang diễn ra ở nhiều hộ gia đình nông thôn..
- Bài viết đã đưa ra kết quả nghiên cứu sử dụng sức lao động trên từng hộ gia đình nông thôn trong thời kỳ hậu khủng hoảng ở huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
- Cơ sở để đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm tránh lãng phí sức lao động và nâng cao việc sử dụng lao động nông thôn hiện nay trên địa bàn huyện được hiệu quả..
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng sức lao động nông thôn theo các tiêu thức như ngành nghề, độ tuổi, trình độ…trong những năm hậu khủng hoảng trên địa bàn huyện..
- Thực trạng thừa thiếu sức lao động nông thôn trong các ngành nghề và các độ tuổi, ứng xử của lao động trong thời kỳ hậu khủng hoảng..
- Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh thực trạng sử dụng sức lao động và dư thừa sức lao động theo thời gian, không gian, theo độ tuổi và ngành nghề khác nhau….
- 3.1 Thực trạng sử dụng lao động nông thôn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế.
- Tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ và công nghiệp, xây dựng tăng lần lượt là 9,41% và 9,58%..
- Theo Chi cục thống kê huyện, số người bước vào độ tuổi lao động tăng nhanh trong giai đoạn .
- Bảng 1: Tình hình lao động huyện theo thời gian.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo .
- Tỷ lệ lao động trong dân số có xu hướng tăng theo thời gian từ gần 63% năm 2008 lên gần 67% năm 2016.
- Mặc dù có nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm và tạo việc làm mới cho người lao động trong thời kỳ hậu khủng hoảng kinh tế.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng mạnh với 25,5% năm 2008 tăng lên 37,1% năm 2012 và gần 43% năm 2016.
- Chính sách của tỉnh là nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là lao động nông thôn theo đề án 56 của chính.
- Bên cạnh chính sách của tỉnh cũng chú trọng đầu tư vào nâng cao chất lượng lao động nông thôn thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn và tập huấn cho lao động nông nghiệp..
- Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi trên địa bàn huyện Kinh Môn.
- (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2016) Biểu đồ 2: Thực trạng trình độ lao động đƣợc đ o tạo trên địa bàn huyện Kinh Môn.
- Đặc điểm về cơ cấu lao động và trình độ lao động đào tạo thê hiện trên đồ thị 1 và 2..
- Qua số liệu cho thấy những lao động đã qua đào tạo vẫn chủ yếu là đào tạo không chính thức chiếm một tỷ lệ đông..
- Đặc điểm về tuổi và trình độ lao động được đào tạo ở các bậc khác nhau có một sự tương quan lớn trong nghề nghiệp làm việc trong nền kinh tế hiện tại của huyện.
- Lao động làm việc trên 4 xã nghiên cứu cho thấy có khoảng 41,18% là lao động nông nghiệp.
- Một tỷ lệ tương đối lao động tự do, đây là những lao động hoạt động trong lĩnh vực phi chính thức.
- Biểu đồ 3: Thực trạng nghề nghiệp của lao động trên địa bàn 4 xã.
- Tỷ lệ còn lại là lao động làm việc trong các ngành kinh doanh cá thể nhỏ, lao động, nhân viên nhà.
- 3.2 Thực trạng dƣ thừa sức lao động trên thị trƣờng lao động huyện Kinh Môn Thời kỳ khủng hoảng kinh tế đã qua, tuy nhiên ảnh hưởng lớn đến sử dụng sức lao động ở vùng nông thôn thời kỳ hậu khủng hoảng trên địa bàn huyện Kinh Môn.
- Mối quan hệ này tác động lên tất cả các thành phần tham gia vào nền kinh tế trong đó có nguồn lao động.
- Điều tra cho thấy được thời gian sử dụng, năng lực sử dụng, khả năng làm thêm và sẵn sàng làm thêm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kinh Môn bảng 2.
- Nghiên cứu nhóm lao động trong các ngành nghề khác nhau, qua đó chỉ ra được thời gian sử dụng, năng lực lao động làm việc, khả năng làm thêm và sẵn sàng làm thêm của lao động..
- Bảng 2: N ng lực và thời gian sử dụng sức lao động theo ngành nghề Ngành nghề Thời gian.
- Lao động nông nghiệp có thời gian làm việc hàng ngày thấp hơn với trung bình mỗi ngày làm từ 6 – 8 tiếng.
- Khả năng làm thêm của lao động này chiếm đến hơn 82% và có đến gần 87%.
- lao động nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp sẵn sàng làm thêm.
- Đây là một tỷ lệ cao về số lượng lao động có thể cung cho xã hội trong một số ngành nghề nhất định..
- Đối với công nhân đặc điểm là những người lao động trẻ, có sức lao động và làm việc theo giờ quy định của cơ quan trung bình từ 8 đến 10 tiếng và sử dụng đến 80% đến 90%.
- Đối với lao động tự do, nghề nghiệp không bền vững, chu kỳ làm việc không thường xuyên vì vậy ai thuê thì họ sẽ làm.
- Xét lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước hiện nay theo quy định hiện nay là thời gian làm việc 8 giờ mỗi ngày.
- Bảng 3: N ng lực và thời gian sử dụng sức lao động theo độ tuổi.
- Xét theo độ tuổi hiện nay thời gian sử dụng vào lao động thì lứa tuổi trẻ vẫn làm việc nhiều hơn ở nông thôn.
- Đây là nhóm lao động có sức khỏe và làm việc nhiều trong các khu công nghiệp.
- Và thời gian sử dụng vào lao động này giảm dần theo nhóm tuổi tăng dần.
- Còn nhóm tuổi từ 45 đến 60 chỉ có hơn 32% lao động và chỉ có gần 21% lao động là sẵn sàng làm thêm..
- Nguồn cung lao động cho thị trường theo từng ngành nghề và độ tuổi là không giống nhau.
- Đây là thực trạng cung lao động cũng như nguồn cung đang dư thừa hiện nay của lao động nông thôn huyện Kinh Môn..
- Hầu hết 100% lao động ở 4 gia đình có độ tuổi từ 15 – 35 làm việc tại các khu công nghiệp với ngành nghề công nhân và 1 lao động là văn phòng..
- Lao động trong nông nghiệp nằm trong độ tuổi từ 45 – 60 tuổi hoặc lớn hơn độ tuổi lao động..
- Điều này một phần vì sự hạn chế của lao động trong các khu công nghiệp về độ tuổi và bằng cấp.
- Số lao động LĐ 3 2 4 4 13.
- Tính theo giá thu nhập hiện tại của từng lao động).
- Thời gian làm việc trong 4 gia đình khác nhau có tổng 18 nhân khẩu có 13 lao động (được xét cả những người ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng lao động).
- Trung bình mỗi lao động 1 ngày mỗi lao động làm việc gần 7 giờ.
- Hộ gia đình thứ nhất mỗi tháng thu nhập 12 triệu, trung bình mỗi lao động có 4 triệu đồng một tháng và trung bình mỗi nhân khẩu có 3 triệu/tháng.
- Trung bình mỗi lao động thu nhập 4,5 tr/tháng, nhưng chỉ có khoảng 3,25 triệu/tháng đối với mỗi nhân khẩu.
- Đối với gia đình thứ 4 có 4 lao động và 4 nhân khẩu thì có thu nhập 11,5 triệu.
- Tuy nhiên sức lao động của 2 nhân khẩu chỉ lao động tối đa được 50%.
- Vậy đối gai đình này chỉ tính là 3 lao động và trung bình mỗi lao động có thu nhập và gần 4 triệu đồng và mỗi nhân khẩu gần 3 tr/tháng.
- Theo đó tổn số giờ làm thêm của mỗi gia đình là 3008, trung bình mỗi lao động có thể làm thêm được hơn 231 giờ mỗi năm.
- Tính như tính theo thu nhập của mỗi lao động hiện hành.
- Vậy mỗi lao động có thể tạo ra hơn 4 triệu đồng/ năm.
- Đây là nguồn cung rất lớn cho xã hội mà hiện nay sức lao động này chưa sử dụng đến và còn lãng phí.
- Lao động tự do, lao động nông nghiệp hay kinh doanh cá thể nhỏ và lao động ở lứa tuổi 15 – 35 là những lao động đạng dư thừa một lượng lớn sức lao động có thể sử dụng đóng góp cho xã hội.
- Khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng lớn đến sử dụng sức lao động trong giai đoạn hiện nay..
- 3.3 Ảnh hƣởng của khủng hoảng đến dƣ thừa sức lao động.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng có một sự tương quan lớn giữa khủng hoảng kinh tế và việc làm của người lao động.
- Lao động nông nghiệp ảnh hưởng chiếm một tỷ lệ cao với 25,89%..
- Bảng 5: Sự ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế đến lao động trong các ngành.
- Lao động dịch vụ thất nghiệp % LĐ 9,09.
- Lao động dịch vụ bị ảnh hưởng % LĐ 35,78.
- Lao động nông nghiệp bị ảnh hƣởng % LĐ 25,89 4.
- Lao động CN &.
- Lao động tự do.
- Lao động tự do thất nghiệp % LĐ 40,91.
- Lao động tự do bị ảnh hưởng % LĐ 56,43.
- Bên cạnh đó thì lao động nông thôn làm việc trong các doanh nghiệp và các cơ sở dịch vụ, buôn bán nhỏ cũng bị ảnh hưởng mạnh do khủng hoảng kinh tế.
- Chính sự ảnh hưởng này dẫn đến sự dư thừa một lượng lớn sức lao động và gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế và cho xã hội..
- 3.4 Giải pháp nâng cao sử dụng sức lao động nông thôn trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng thời kỳ hậu khủng hoảng.
- Chú trọng bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo đủ lao động nông thôn có trình độ khoa học kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương..
- Khai thác hiệu quả các đề án đào tạo lao động nông thôn trình độ cao của tỉnh..
- Hỗ trợ kinh phí cho những doanh nghiệp thực hiện đào tạo nghề hoặc thành lập cơ sở đào tạo nghề để cung cấp lao động nông thôn cho chính doanh nghiệp..
- Lao động nông thôn là một vấn đề đáng quan tâm của tất cả các cấp chính quyền ở từng địa phương.
- Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế tình trạng dư thừa lao động ở địa phương này nhưng thiếu lao động ở địa phương khác vẫn xảy ra thường xuyên.
- Vì vậy, việc nghiên cứu lao động là một việc làm cần thiết..
- Nghiên cứu ở các vùng điều tra chỉ ra rằng dân số đang sống và làm việc trên địa bàn ngoài độ tuổi lao động ở nông thôn chiếm một tỷ lệ lớn.
- Khả năng làm thêm và sẵn sàng làm thêm luôn ở tỷ lệ cao với mức trung bình lần lượt là trên 87% và 80% lao động.
- Giá trị đóng góp thêm của mỗi gia đình từ sức lao động dư thừa là gần 55 triệu/năm cho 4 gia đình nghiên cứu.
- Cho thấy rằng dư thừa lao động hậu khủng hoảng còn rất lớn.
- Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện tiền đề về trình độ học vấn để nâng cao chất lượng lao động nông thôn.
- Nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn - kỹ thuật và kỹ năng làm việc của lao động nông thôn thông qua đào tạo nghề.
- Nâng cao thể lực và tầm vóc lao động nông thôn - Phát triển các nhóm lao động nông thôn trọng điểm.
- Hoàng Tú Anh (2012), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt