« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh Tế Chính Trị


Tóm tắt Xem thử

- Đây là tác phẩm mang tính lý luậnkinh tế chính trị của nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thươngPháp) có tên gọi là A.Montchretien.
- Trong tác phẩm này, tác giả đề xuất mônkhoa học mới - khoa học kinh tế chính trị.
- Tuy nhiên, tác phẩm này mới chỉ lànhững phác thảo ban đầu về môn học kinh tế chính trị.
- Kể từ đó, kinh tế chính trị dần trở thành một môn khoa học và được phát triển cho đến tận ngày nay.
- kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII).
- Chủ nghĩa trọng thương là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa trọng nông là hệ thống lý luận kinh tế chính trị nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp.
- Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế.
- Đại biểu tiêu biểu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty.
- Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết kinh tế chính trị này đượcđịnh danh với tên gọi kinh tế chính trị Mác - Lênin.
- Không phổ biến công trình nghiên cứu đó được xếp vào nhánh Kinh tế chính trị mácxít (Maxist - những người theo chủ nghĩa Mác).
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin có quá trình phát triển liên tục kể từ giữa thế kỷ thứ XIX đến nay.
- Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một môn khoa học trong hệ thống các môn khoa học kinh tế của nhân loại.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN1.2.1.
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin 9 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Không phổ biến Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu riêng.
- Như trên đã đề cập, sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị là một quá trình liên tục trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại.
- Cụ thể là: Trong lý luận của chủ nghĩa trọng thương thì lĩnh vực lưu thông (trọng tâm là ngoại thương) được coi là đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị.
- Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa trọng nông thì lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được coi là đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị.
- Kinh tế chính trị hướng tới làm cho cả người dân cũng như quốc gia trởnên giàu có.
- Kế thừa những thành tựu khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, dựa trênquan điểm duy vật về lịch sử, trong quan niệm của mình, C.Mác và 10 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Không phổ biếnPh.Ănghen quan niệm kinh tế chính trị có thể được hiểu theo hai nghĩa.
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu về một phương thức sản xuấtcụ thể và kết quả của việc nghiên cứu là khám phá ra những quy luật kinh tế củaphương thức sản xuất ấy.
- Theo quan điểm của V.I.Lênin, “kinh tế chính trị không nghiên cứu sự sảnxuất mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất,nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất”2.
- Trong hai yếu tố cơ bản đó, kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu quanhệ giữa con người với con người trong sản xuất và trao đổi, không nghiên cứubản thân lực lượng sản xuất.
- Cho nên, mặc dù không nghiên cứu lực lượng sảnxuất, song, kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu quan hệ giữa con người vớicon người trong sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ với sự phát triển của trìnhđộ lực lượng sản xuất.
- Chính bởi lẽ đó, khi vận dụng đúng các quy luật kinh tế sẽ tạo ra các12 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Mỗi khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng.
- Thế mạnh của kinh tế chính trị Mác - Lênin là phát hiện ra những nguyên lý và quy luật trừu tượng chi phối các quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất và trao đổi, có tác động chiều sâu, bản chất, toàn diện, lâu dài.
- Vì vậy, sẽ là thiếu hiểu biết nếu đối lập cực đoan kinh tế chính trị Mác - Lênin với các khoa học kinh tế khác.
- Do kinh tế chính trị Mác - Lêninnghiên cứu các quan hệ xã hội giữa con người với con người trong quá trình sảnxuất và trao đổi của một nền sản xuất nhất định.
- đối với kinh tế chính trị Mác - Lênin, việc thực nghiệm là khôngthể.
- Vì vậy, phương pháp nghiên cứu đặc thù của kinh tế chính trị Mác - Lêninlà phương pháp trừu tượng hóa khoa học.
- Tuy nhiên, với kinh tế chínhtrị Mác - Lênin, đây là phương pháp phổ biến.
- CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.3.1.
- Chức năng nhận thức Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một bộ phận trong ba bộ phận của chủnghĩa Mác - Lênin.
- Kinh tế chính trị14 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Từ đó, kinh tế chính trị Mác - Lênin khám phá những quy luật chi phối sựphát triển của sản xuất và trao đổi.
- Chức năng thực tiễn Kết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là khám phá ranhững quy luật và tính quy luật chi phối sự vận động của các quan hệ giữa conngười với con người trong sản xuất và trao đổi.
- TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương 1 nghiên cứu sự hình thành và phát triển của môn khoahọc kinh tế chính trị Mác - Lênin.
- Môn khoa học Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiêncứu các quan hệ xã hội giữa con người với con người trong sản xuất và trao đổitrong một nền sản xuất xã hội gắn với lực lượng sản xuất và kiến trúc thƣợngtầng tương ứng của nền sản xuất xã hội đó.
- với Việt Nam, kinh tế chính trị Mác - Lênin gópphần củng cố tư tưởng cho người lao động yêu chuộng tự do, mong muốn phấnđấu vì một xã hội tốt đẹp, văn minh.
- Vấn đề thảo luận: Chỉ ra sự liên hệ giữa kinh tế chính trị Mác - Lênin trong hệ thống cáckhoa học kinh tế? Câu hỏi ôn tập: 1.
- Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác - Lênin? 2.
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin? Chức năngcủa kinh tế chính trị Mác - Lênin với tư cách là một môn khoa học? 3.
- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin trongquá trình lao động và quản trị quốc gia? Tài liệu học tập Tài liệu bắt buộc đọc: 1.
- tiền tệ, giá cả, giá cả thị trường và các mốiquan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa trên thị trường biểu hiệnthông qua các quy luật kinh tế.
- Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện là phâncông lao động xã hội và sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
- Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại phải có điều kiệnthứ hai là sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa nhữngngười sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích.
- Sản xuất hàng hóa đã phá vỡ tính khép kín tựcung, tự cấp của sản xuất, phá vỡ tính cát cứ phong kiến, giải phóng lực lượngsản xuất, lực lượng lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội.
- Giá trị hàng hóa là biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa nhữngngƣời sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử.
- tiền thể hiện lao động xã hội và quan hệ kinh tế giữanhững người sản xuất hàng hóa.
- 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA THỊTRƯỜNG 2.2.1 Thị trường 2.2.1.1 Khái niệm về thị trường Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của sản xuất hànghoá.
- Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hànghoá giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
- Theo nghĩa này, thị trường là tổng thể các mốiquan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả.
- dịch vụ mua bán… Tất các quan hệ và yếu tố kinh tế này được vậnđộng theo quy luật của thị trường.33 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Quan hệgiữa các chủ thể kinh tế trên thị trường là quan hệ bình đẳng, thuận mua vừa bántheo giá cả thị trường.
- Thị trường người mua là môi trường khách quancho sự hoạt động của các quy luật kinh tế thị trường.
- Quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường thế giới ảnhhưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế của mỗi nước.
- 2.2.2 Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường 2.2.2.1 Quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá.
- các quy luật kinh tế khác là biểu hiện yêu cầu của quy luật giá trị mà thôi.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, quy luật giátrị có những tác động cơ bản sau: Thứ nhất, tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- 2.2.2.2 Quy luật cung cầu Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa cung vàcầu hàng hóa trên thị trƣờng.
- Chỉ những nhu cầu có khả năng thanh toán mới tạo thànhcầu trong kinh tế.
- Quy luật này có ý nghĩa chung cho mọihình thái kinh tế - xã hội có sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- 2.2.2.4 Quy luật canh tranh Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tấtyếu giữa những chủ thể trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá.
- 2.2.3 Kinh tế thị trường 2.2.3.1 Khái niệm và đặc trưng của kinh tế thị trường.
- Lựclượng sản xuất phát triển đƣợc hỗ trợ bởi hệ thống các thể chế thị trường nhằmđảm bảo cho nền kinh tế vận hành có hiệu quả nhất.
- Các chủ thể kinh tế độc lập và bình41 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Cạnh tranh vừa là môi trường, vừalà động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển.
- Thứ sáu, kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắnliền với thị trường quốc tế.
- Kinh tế thị trường với sự tác động của các quy luật kinh tế tạo ra sự phùhợp tự phát giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêudùng của xã hội.
- Kinh tế thị trường tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóasản xuất.
- Khi đó, nền kinh tế được gọi là kinhtế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hay nền kinh tế hỗn hợp.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, tất cả những người sản xuất được gọi chunglà các doanh nghiệp.
- Người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn tới quyết định việc sản xuất cái gì, sốlượng bao nhiêu trong nền kinh tế.
- Việc xuất hiện của các thƣơng nhân là một tất yếu kinh tế do sự phát triểncủa sản xuất hàng hóa và phân công lao động xã hội.
- để duy trì sự phát triển ổn định,lành mạnh của nền kinh tế.
- Tóm lại, trong nền kinh tế, mọi hoạt động của các chủ thể đều chịu sự tácđộng của các quy luật kinh tế khách quan của thị trường.
- Không phổ biếnsách kinh tế.
- Hàng hóa là phạm trù kinhtế trung tâm khi nghiên cứu về sản xuất hàng hóa và nền kinh tế hàng hóa.
- Giá trị là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hànghóa, biểu thị mối quan hệ kinh tế giữa những ngƣời sản xuất và trao đổi hànghóa.
- Việc phát hiện ra tínhhai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là phát kiến quan trọng của C.Mác, giúpông luận giải triệt để và khoa học về nguồn gốc, bản chất của giá trị - điều màcác nhà kinh tế học trước Mác chưa giải quyết được.
- Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng;thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
- Trên thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động, tác động lẫn nhau và điềutiết toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
- Một nền kinh tếdựa vào hoạt động của thị trường, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế trênthị trƣờng đƣợc gọi là nền kinh tế thị trường.
- Kinh tế thị trường là giai đoạnphát triển cao của kinh tế hàng hóa.
- ở đó, mọi quan hệ kinh tế đều được thựchiện trên thị trường, dưới hình thức quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
- Không phổ biến Các chủ thể kinh tế cùng tham gia sản xuất và trao đổi hàng hóa trên thịtrường bao gồm người sản xuất, ngƣời tiêu dùng, các thương nhân, nhà nước,khu vực nước ngoài.
- Mỗi chủ thể có vai trò, vị trí khác nhau trong quá trình sảnxuất, trao đổi hàng hóa và là một tác nhân của nền kinh tế thị trường.
- Hoạt độngcủa mỗi chủ thể đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường.
- phân biệt kinh tế hàng hóa vớikinh tế thị trường.
- ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường.
- vai trò nhà nướctrong phát huy ưu thế, khắc phục khuyết tật của kinh tế thị trường.
- Nội dung, vai trò, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản của thịtrường.
- ý nghĩa của việc nhận thức và vận dụng đúng các quy luật kinh tế đó.
- Nhànước có vai trò như thế nào trong nền kinh tế thị trường ? 7.
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư * Công thức chung của tư bản Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là nền kinh tế hàng hóa phát triểncao, do đó có biểu hiện giống như nền kinh tế hàng hóa thông qua sự vận động 51 Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện.
- Quá trìnhtiêu dùng hàng hóa sức lao động trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩađồng thời là quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt