« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊLớp :CNTT4-K61CÂU 1:Trình bày khái niệm,nội dung,tác động của quy luật giá trị? Ý nghĩanghiên cứu quy luật giá trị đối với việc phát triển nền KTTT định hướng XHCN ởViệt Nam?* Quy luật giá trị.- Khái niệm : Quy luật giá trị là qui luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổihàng hóa- ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa ở đó có quy luật giá trị.- Nội dung quy luật: Theo yêu cầu của quy luật giá trị , việc sản xuất và trao đổihàng hóa phải được dựa trên trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết(HPLĐXHCT.) Cụ thể.
- Trong sản xuất : Người sản xuất làm cho hao phí lao động cá biệt phù hợp vớichi phí mà xã hội chấp nhận (HPLĐCB ≤ HPLĐXHCT.
- Trong lưu thông : Thực hiện theo quy tắc ngang giá-- Cơ chế hoạt động của quy luật : Thực hiện thông qua sự vận động của giá cả trênthị trường : giá cả vận động xoay quanh trục giá trị do quan hệ cung cầu quyếtđịnh.
- Gía cả là hình thức biểu hiện = tiền của giá trị.
- CungGía trị + Cung – Cầu Cung>Cầu → Gía cả Sức lao động trở thành hàng hóa 1 cách phổ biến trong xã hội tư bản chủ nghĩa (từ sau CM dân chủ tư sản)- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động.
- Được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động  Được đo bằng khối lượng tư liệu sinh hoạt để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động  Lượng giá trị hàng hóa sức lao động gồm o Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho bản thân người công nhân o Giá trị tư liệu sinh hoạt cho con cái người công nhân o Chi phí đào tạo  Đặc điểm giá trị hàng hóa sức lao động o Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử o Chỉ bán sức lao động trong thời gian lao động o Người bán sức lao động chỉ bán đi quyền sử dụng sức lao động + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
- Khái niệm: Là công dụng của sức lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua.
- sản xuất ra sản phẩm  Đặc điểm :tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó .
- Phần lớn hơn là giá trị thặng dư Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản Ý nghĩa thực tiễn của lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác đối với sự phát triển hàng hóa ở Việt Nam.
- Tạo ra nhều điều kiện thuận lợi để các ngành, các hình thức kinh tế, các vùng phát triển tạo nhiều việc làm đáp ứng một bước yêu cầu việc làm và đời sống của người lao động, do đó có cơ hội lựa chọn việc làm của người lao động ngày càng được mở rộng.
- Các doanh nghiệp tư nhân trong nước và có vốn nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều, hộ nông dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa và dịch vụ phát triển với quy mô ngày càng lớn, chủng loại phong phú hơn  Xuất khẩu, nhập khẩu phát triển mạnh, đưa nước ta trở thành nước có nền kinh tế mở ở mức độ cao trong khu vực.
- Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ một nền kinh tế hàng hóa kém phát triển mang nặng trình tự cấp tự túc sang một nền kinh tế hàng hóa phát triển từ thấp đến cao  Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu kinh tế mở giữa nước ta với các nước trên thế giới  Phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.CÂU 3:Trình bày khái niệm giá trị thặng dư,hai phương pháp sản xuất giá trịthặng dư.Ý nghĩa thực tiễn đối với Việt NamI.Khái niệm giá trị thặng dự -Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản.II.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
- Sản xuất giá trị thặng dự tuyệt đối: Là giá trị thặng dư thu được bằng cách kéo dài thời gian lao động trong điều kiện thời gian lao động cần thiết không thay đổi.
- V 4h m 8h thời gian lao động xh cần thời gian lao động thặng dự m=100% thiết m’=150% 10h - Biện pháp: Tăng cường độ lao động - Hạn chế: T/g ngày TN 24h Cuộc đấu tranh của giai cấp lao động Thể chất và tinh thần của công nhân -Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện thời gian ngày lao động thay đổi.
- V 4h 8h t/g lao động càn thiết thời gian lao động thặng dư m=100% 3h m’=167% -Biện pháp:Tăng năng xuất lao động xã hội.Giá trị thặng dư siêu ngạch ( trình bày cả phần siêu ngạch nữa)III.Ý nghĩa thực tiến đối với Việt Nam.-Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nàođó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáođiều và xơ cứng cũ.
- Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càngthấy rõ, chừng nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất vàthúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhậnsự hiện diện của nó.- Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứngvề mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như cóthái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và khôngthể thực hiện được.
- Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phânphối phải được thể chế hóa bằng luật.
- Đường lối chủ trương chính sách của Đảngvà Nhà nước mỗi khi được thể chế hóa thành luật và các bộ luật thì chẳng nhữnggóp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụvà cơ sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột nóiriêng.
- Ai chấp hành đúng pháp luật thì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theophương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Trong quản lý xã hội thì phải kiểm soát chặtchẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế,mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thông qua Nhà nước và bằngcác "kênh" phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội.
- Thiết nghĩ, đây là một hướngtiếp cận vấn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phibiện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc vận dụng nó trong một giai đoạnlịch sử cụ thể của việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế vàchủ động hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế.-Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao độnglẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảođảm công khai, minh bạch và bền vững.
- Những mâu thuẫn về lợi ích trong quátrình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nàođể tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiệnnay, thể hiện trong bản chất của chế độ mới.
- Bảo vệ được những quyền lợi chínhđáng, những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệlao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trongđiều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ bản nhất cho cả quátrình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam.CÂU 4:Trình bày 3 đặc điểm đầu của kinh tế đầu độc quyền trong CNTB.Hiện nayViệt Nam có thể kiểm soát độc quyền bằng những phương thức nào?1.
- 3 đặc điểm kinh tế đầu của độc quyền trong CNTB.a) Tập trung sản xuất và Các tổ chức độc quyền- Đây là đặc điểm cơ bản nhất của độc quyền trong CNTB.- Quá trình tích tụ , tập trung sản xuất dẫn đến độc quyền vì : 1 mặt sự hìnhthành 1 số ít xí nghiệp lớn nên sự thỏa thuận để đi đến độc quyền dễ dàng hơn.Mặt khác các xí nghiệp có quy mô lớn , kĩ thuật cao nên cạnh tranh ngày càng gaygắt  Khuynh hướng thỏa hiệp để đi đến độc quyền.
- Tổ chức độc quyền : là liên minh giữa các nhà tư bản lớn , tập trung trong tayphần lớn việc sản xuất và tiêu thụ 1 số hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu lợinhuận độc quyền cao.- Các hình thức tổ chức độc quyền.
- Carte : Các xí nghiệp tư bản thành viên kí kết với nhau các hiệp định thỏathuận các hiệp định để thỏa thuận với nhau về giá cả, thị trường tiêu thụ, kỳ hạnthanh toán ...Độc lập trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
- Syndicate : Việc lưu thông hàng hóa do 1 ban quản trị đảm nhiệm, độclập trong sản xuất.
- Trust : Là hình thức tổ chức độc quyền mà các nhà tư bản thống nhất cảsản xuất và tiêu thụ hàng hóa , các tư bản tham gia trở thành cổ đông.
- Consortium : Hình thức liên kết dọc của các xí nghiệp độc quyền ở cácngành khác nhau , có sự liên quan về kinh tế - kĩ thuậtb) Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế.- Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất ( dung hợp ) giữa độc quyền ngânhàng và độc quyền công nghiệp.- Hệ thống tài phiệt là 1 nhóm các tư bản tài chính giàu có chi phối tàn bộ hoạtđộng kinh tế , chính trị , xã hội.- Hoạt động của tư bản tài chính.
- Về kinh tế : chi phối các hoạt động kinh tế thông qua chế độ tham dự làchủ yếu .
- Ngoài ra tư bản tài chính còn phát hành cổ phiếu , trái phiếu , mở rộngquy mô sản xuất.
- Về chính trị : chi phối sự hoạt động của các cơ quan nhà nước qua chế độủy quyền.c) Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt “m” và các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tưbản.- Xuất khẩu tư bản là tất yếu khách quan vì 1 số nước tư bản có lượng tư bản lớnmà đầu tư trong nước lợi nhuận thấp nên đầu tư ra nước ngoài lợi nhuận cao , 1số nước đang phát triển lạc hậu có nguồn nhân công dồi dào , giá rẻ , tài nguyênthiên nhiên phong phú.- Các hình thức xuất khẩu tư bản.
- Đầu tư trực tiếp : Xuất khẩu tư bản đề xây dựng 1 xí nghiệp mới hoặcmua lại 1 xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư biến nó trở thành 1 chinhánh của công ty mẹ ở chính quốc.
- Đầu tư gián tiếp : Xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.-Hình thức sở hữu tư bản.
- XKTB Tư nhân do tư nhân thực hiện thường đầu tư vào các ngành có tốcđộ chu chuyển nhanh và lợi nhuận cao.
- XKTB Nhà nước do nhà nước thực hiện để thực hiện các mục tiêu chính trị, quân sự , kinh tế , đầu tư vào các ngành kết cấu hạ tầng , GTVT , khoa học cơbản..2.
- Việt Nam có thể kiểm soát độc quyền bằng những phương thức.
- XKTB Nhà nước.
- Đầu tư trực tiếp ( tới các nước có nê kinh tế kém phát triển hơn như Lào ,Campuchia.
- CÂU 5: Trình bày đặc trưng của mô hình KTTT định hướng XHCN ở ViệtNam.
- Anh (chị) hãy đưa ra các giải pháp hình thành và phát triển đồng bộ cácloại thị trường nhằm phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Đặc trưng KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam - Là phương thức phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
- Về quan hệ sở hữu và các thành phần kinh tế + Tồn tại đan xen nhiều hình thức sở hữu: Nhà nước, tư nhân, tập thể, hỗn hợp.
- Tồn tại nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tếtập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt.
- Các thành phần kinh tếbình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật.
- Tạo động lực cạnh tranh cho nền kinh tế + Các thành phần kinh tế có quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ - Về quan hệ quản lý nền kinh tế + KTTT hiện đại và vai trò quản lý nhà nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật KTTT và định hướng hân và gia đình, góp phần xây dựng đất nước + Nhà nước chăm lo đời sống của nhân dân, xây dựng hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, tạo môi trường phát triển đồng bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có kỷcươngphát triển đồng bộnguồn lực mởmang kinh doanh.
- Về quan hệ phân phối + Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủthểkinh tế.
- Phân phối đầu ra theo: kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,đóng góp vốn thông qua hệ thống an sinh xã hội.
- Phân phối theo lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi phản ánh tính định hướng XHCN của nền KTTT.
- Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội: phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa-xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kếhoạch và từng giai đoạn phát triển.
- Tăng trưởng và công bằng xã hội: không chỉ điều tiết thu nhập qua thuế, an sinh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn tạo cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như giáo dục -y tế, việc làm...để học có thểtự lo, cải thiện đời sống của bản thân.
- Giải pháp hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường nhằm phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.- Thứ nhất, nền KTTT định hướng XHCN mà Việt Nam đang xây dựng là một nền kinh tế mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa và những giá trị XHCN đất nước đang phấn đấu.
- Thế nhưng, vấn đề cần xem xét là liệu chúng ta có thể nghiên cứu để áp dụng nhiều hơn, đầy đủ hơn những quy luật, những giá trị chung của thể chế KTTT nhằm tạo thuận lợi sự phát triển vừa nhanh hơn, vừa bền vững hơn.- Thứ hai, nòng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam, là chỗ dựa bền vững cho kinh tế đất nước, phải chăng là mọi thành phần kinh tế trong nước, bao gồm cả: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và KTTN? Như vậy, về định hướng vĩ mô, liệu chúng ta cần có sự thay đổi nào không để khơi dậy được mọi tiềm lực kinh tế của đất nước.
- tạo ra một sân chơi thực sự công bằng, bình đẳng, trong thụ hưởng chính sách, được tiếp cận các nguồn lực và việc tuân thủ luật pháp.- Thứ ba, bảo đảm rằng sự phát triển của đất nước là sự phát triển có tính bao trùm và không quá thiên lệch, tạo ra sự phân biệt về giàu nghèo quá lớn giữa các vùng miền, giữa các thành phần, đối tượng trong xã hội.- Thứ tư, cần có chiến lược cùng những giải pháp hữu hiệu như thế nào để việc phát triển kinh tế của đất nước bảo đảm hài hòa 2 yếu tố, đó là: Phát triển “nhanh” và “bền vững”.
- Đây là hai yêu cầu song hành, bởi với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam nếu không có giải pháp để đạt một tốc độ phát triển ở mức cao thì rất dễ bị tụt hậu, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”.
- Nhìn chung, động lực và triển vọng hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phụ thuộc vào những nhận thức và hành động thực tiễn mới, đầy đủ, sâu sắc hơn về phát triển KTTT định hướng XHCN.CÂU 6:Phân tích tính tất yếu khách quan của CNH,HĐH ở Việt Nam.Nêu tráchnhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thành công CNH,HĐH ở ViệtNam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4?1.Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Nội dung trong Chương 6 giáo trình bộ môn2.Trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thànhcông CNH,HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệplần thứ 4 Sinh viên Việt Nam hay Thanh niên Việt Nam trong các giai đoạn lịch sửluôn giữ vai trò quan trọng, luôn thể hiện tinh thần xả thân trong các cuộc chiếntranh giữ nước và luôn là lực lượng quan trọng trong thời kỳ kiến thiết đấtnước.
- Góp phần quan trọng trong sự nghiệp thúc đẩy đất nước phát triển.
- Trước sựquan tâm, chăm lo và kỳ vọng lớn lao của Đảng và Nhà nước, hơn bao giờ hết, mỗisinh viên cần nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm để không ngừng học tập, tudưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực lượng xung kích thực hiện các nhiệmvụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng vững chắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phải luôn nắm bắt thông tin Không ngừng học hỏi và tiếp thu kiến thức mới Sáng tạo không ngừng Vươn ra thị trường thế giới để sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Tích cực tham gia vào cáccuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xãhội.
- Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề. Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân.
- Tự nguyện, tự giác tham gia vào các hội của thanh niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc. Cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh và môi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp.
- Tích cực tham gia phòng chống ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. Cần phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.
- Tích cực tham gia các chương trình, dự án của địa phương.
- tự nguyện, tự giác tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội. Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.
- tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu.
- tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam trên trường quốc tế.
- chủ động và tham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt