« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ Chế tài chính tại đơn vị công.docx


Tóm tắt Xem thử

- HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRẦN HOÀNG BẢO, ĐẶNG CHẤN KHÔI MSSV Lớp: PM001 Môn: Quản lý tài chính các tổ chức công Chủ đề:Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính tại đơn vị công TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Tp.
- Khái quát về cơ chế tài chính .
- Thực trạng về cơ chế tài chính tại đơn vị công:a/ Thực trạng của nước ta b/ Cơ chế tài chính ở đơn vị sự nghiệp công của một số quốc gia khác và bài họcrút ra đối với Việt Nam .
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦUHơn mười năm qua, công cuộc cải cách và đổi mới cơ chế quản lýkinh tế ở Việt Nam đã diễn ra sôi động, toàn diện, tạo thế và lực chođất nước phát triển đi lên.
- Tuy nhiên, cho đến nay, nhìnchung bộ máy quản lý vẫn cồng kềnh, trùng lắp, chồng chéo về chứcnăng, nhiệm vụ và thẩm quyền giữa các cơ quan.
- Phương thức cấp phát kinh phí hành chính, sựnghiệp dựa trên cơ sở dự toán chi tiết theo mục lục NSNN, trong khichất lượng dự toán của nhiều đơn vị chưa cao, chưa kịp thời, nhiềukhoản chi được dự toán và cấp phát trên cơ sở biên chế hoặc quỹ 3lương đã làm giảm động lực tiết kiệm, không khuyến khích tinh giảnbiên chế...Thực tế bức xúc trên đây đặt ra đòi hỏi phải tìm và lựa chọn các giảipháp để nâng cao hiệu lực của Bộ máy quản lý nhà nước, nâng caochất lượng các dịch vụ công.
- Đồng thời, cải thiện đời sống cho cánbộ, công chức trên cơ sở sử dụng kinh phí ngân sách một cách tiếtkiệm, hiệu quả.
- Trong lĩnh vực tài chính, Nhà nước hiện nay đã vàđang tiến hành hàng loạt biện pháp để góp phần lành mạnh hoá nềntài chính quốc gia, nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng tiết kiệm vàcó hiệu quả nguồn lực của đất nước kể cả việc khẩn trương xúc tiếncải tiến chế độ tiền lương và thực thi các biện pháp đảm bảo xã hội,trong đó thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải làgiải pháp cần thiết, có hiệu quả để tạo bước đột phá mới.
- Tài chínhcông và quản lý tài chính công là vấn đề còn tương đối mới cả vềnhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn ở nước ta, nên việc tìmhiểu về vấn đề này sẽ có những khó khăn nhất định đòi hỏi phải tìmhiểu thật kỹ trước khi bắt tay vào viết nó.
- Chúng em xin chân thành cám ơn ạ ! 4 NỘI DUNG 1.Khái quát về cơ chế tài chính:Cơ chế tài chính chỉ phương thức tồn tại và hoạt động tài chính củatổng thể các hoạt động tài chính và tương tác giữa chúng trong quátrình hoạt động ở một tổ chức, đơn vị, lĩnh vực kinh tế xã hội nào đóhoặc của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Cơ chế tài chính chỉ phươngthức tồn tại và hoạt động tài chính của tổng thể các hoạt động tàichính và tương tác giữa chúng trong quá trình hoạt động ở một tổchức, đơn vị, lĩnh vực kinh tế xã hội nào đó hoặc của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.
- Có hai nội dung cơ bản trong cơ chế tài chính đốivới các đơn vị hành chính sự nghiệp đó là hình thức quản lý của Nhànước và xác định các nguồn tài chính, nội dung chi.
- Về hình thứcquản lý của Nhà nước: Có hai hình thức quản lý, đó là theo chế độ,tiêu chuẩn, định mức và quản lý theo dự toán.
- Quản lý theo chế độ,tiêu chuẩn, định mức nghĩa là nguồn tài chính được xác định cho cácđơn vị căn cứ vào chỉ tiêu chủ yếu là định mức phân bổ do Nhà nướcquy định.
- việc sử dụng đúng chế độ chính sách của Nhà nước.
- Quảnlý theo dự toán nghĩa là Nhà nước mở rộng quyền tự chủ tài chính,quản lý biên chế, lao động cho các đơn vị trong quyết định mức thuchi và bố trí linh hoạt các khoản chi, sử dụng nhiều biện phápkhuyến khích các đơn vị sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồnlực, khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tăng thu bù đắp chi, giảm 5dần phần kinh phí NSNN cấp.
- Đối với các cơ quanhành chính thì nguồn kinh phí hoạt động thờng xuyên do NSNNđảm bảo.
- Đối với các đơn vị sự nghiệp thì nguồn kinh phí hoạt độngthường xuyên gồm: Nguồn NSNN cấp.
- nguồn thu từ hoạt độngsản xuất, cung ứng dịch vụ và các nguồn thu khác theo quy định củapháp luật.
- Thực trạng về cơ chế tài chính ở đơn vị cônghiện nay:a) Cơ chế tài chính ở đơn vị công của nước ta:Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổimới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệpcông lập thời gian qua, Bộ Tài chính cùng các bộ, ngành đã thammưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ từng bước hoàn thiện cơchế, chính sách, pháp luật về đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tựchủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.Theo đó, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập.
- Nghị định số 54/2016/NĐ-CP quy địnhcơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
- Nghịđịnh số 141/2016/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự 6nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệpkhác… lần lượt được Chính phủ ban hành trong năm 2015 và 2016.Các bộ cũng đã trình Chính phủ Nghị định quy định về cơ chế tựchủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong 5 lĩnh vực còn lại (y tế.
- giáo dục đào tạo).Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 07 quyết định vềdanh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước củacác bộ, cơ quan Trung ương.
- Ban hành 06 quyết định quy hoạchmạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ Khoa học và Côngnghệ, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội,Bộ Tài nguyên và Môi trường.Ở địa phương, UBND 07 tỉnh đã ban hành quyết định quy hoạchmạng lưới đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh.
- cũng xây dựng và ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệpcông.
- Việc triển khai thực hiện các quy định trên đến nay cơ bản ghinhận những kết quả tích cực.
- Thống kê cho thấy, số lượng đơn vị sựnghiệp công lập được giao quyền tự chủ tài chính chiếm tỷ lệ khácao, khoảng 90% số đơn vị sự nghiệp công lập đang hoạt động vớitrên 50 nghìn đơn vị.Số thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp cônglập tăng năm sau cao hơn năm trước, chủ yếu nhờ tăng quy mô, mở 7rộng hoạt động sự nghiệp và đa dạng hóa việc cung cấp dịch vụ choxã hội, qua đó thu hút thêm số người tham gia thụ hưởng các hoạtđộng dịch vụ sự nghiệp công.Theo báo cáo chưa đầy đủ của các bộ, ngành, địa phương, đến cuốinăm 2016, tổng nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp cônglập (bao gồm cả nguồn thu phí được để lại) đạt trên 70 nghìn tỷđồng.
- Nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp cùng với nguồn kinh phítiết kiệm 10% chi hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước giaođã góp phần bảo đảm bù đắp một phần nhu cầu tiền lương tăng thêmtheo quy định của Chính phủ.Cùng với việc khai thác nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp công lập đãxây dựng các giải pháp quản lý nội bộ để tiết kiệm chi phí.
- Theo báocáo của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, nhiều đơn vị sựnghiệp tiết kiệm chi thường xuyên góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng sự nghiệp.Trong đó, 143 đơn vị thuộc các bộ, cơ quan trung ương đã thực hiệntiết kiệm chi thường xuyên khoảng 1.020 tỷ đồng.
- 1.486 đơn vịthuộc các địa phương đã thực hiện tiết kiệm chi thường xuyênkhoảng 650 tỷ đồng.Nhờ tăng cường khai thác nguồn thu, tiết kiệm chi và thực hiện chếđộ tự chủ, thu nhập và đời sống của người lao động trong các đơn vịsự nghiệp công lập đã từng bước được nâng lên, trong đó thu nhập 8tăng thêm của cán bộ, viên chức bình quân khoảng từ 0,5 đến 1,5 lầntiền lương cấp bậc của đơn vị.Ngoài ra, cơ chế tự chủ đã giúp các đơn vị sự nghiệp công lập huyđộng nguồn vốn phát triển hoạt động sự nghiệp.
- Nhờ đó, cơ sở vậtchất của các đơn vị sự nghiệp công lập đã được tăng cường, tạo điềukiện mở rộng các hoạt động sự nghiệp phong phú, đa dạng, phù hợpvới chức năng nhiệm vụ được giao.Bên cạnh những kết quả đạt được, việc tổ chức và hoạt động của cácđơn vị sự nghiệp công lập hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kémvà còn không ít những khó khăn, thách thức phải vượt qua.
- Nhiềuvăn bản pháp luật về đơn vị sự nghiệp công lập chậm được ban hànhhoặc chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung.
- Công tác đổi mới hệ thống tổchức các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm.
- Quy hoạch mạng lướichủ yếu còn theo đơn vị hành chính, chưa chú trọng quy hoạch theongành, lĩnh vực, đặc điểm vùng miền và nhu cầu thực tế.
- Hệ thốngtổ chức các đơn vị sự nghiệp còn cồng kềnh, manh mún, phân tán,chồng chéo.
- Chi tiêu ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công lậpcòn lớn, một số đơn vị thua lỗ, tiêu cực, lãng phí.
- Thực hiện cơ chếtự chủ tài chính còn hình thức, có phần thiếu minh bạch.
- việcchuyển đổi từ phí sang giá và lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ sựnghiệp công chưa kịp thời.
- 9Việc thực hiện xã hội hoá lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công cònchậm.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát và xử lý saiphạm trong hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều bấtcập… b) Cơ chế tài chính ở đơn vị sự nghiệp công của một sốquốc gia khác và bài học rút ra đối với Việt Nam.
- Ở Trung Quốc:+ Lập dự toán thu: Dự toán thu của đơn vị sự nghiệp công lập tạiTrung Quốc bao gồm: Thu từ ngân sách nhà nước (NSNN) cấp, thutừ nguồn sự nghiệp, thu từ hoạt động kinh doanh, thu nhập khác.Trung Quốc đã từng bước xây dựng chế độ thu từ các khoản thunhập phi thuế (các khoản thu không phải là thuế, phí) theo hình thức“đơn vị kê khai, ngân hàng thu hộ, ngân sách quản lý thống nhất”.Theo đó, các đơn vị mở tài khoản tài chính ngoài ngân sách, thựchiện quản lý tài khoản có số dư cuối ngày được kết chuyển về 0.
- Bãibỏ chính sách cho phép một số khoản tiền ngoài ngân sách được giữlại theo tỷ lệ nhất định như trước đây, theo đó, tất cả các khoản thu -chi của đơn vị sự nghiệp phải được phản ánh trong tài khoản tàichính.
- Việc lập dự toán phải đảm bảo hợp pháp, đúng quy định, nộidung rõ ràng, con số chính xác, chân thực.+ Quản lý chi hoạt động thường xuyên: Trong giai đoạn 3, chi hoạtđộng thường xuyên được áp dụng phương pháp gia tăng để tính 10toán.
- Kinh phí hoạt động thường xuyên năm trước là cơ sở để xácđịnh cho dự toán năm sau.
- Hiện nay, Trung Quốc tăngcường hoàn thiện hệ thống chế độ và quy định các mức chi thườngxuyên, thực hiện quản lý theo định mức và biên chế.+ Quản lý chi ngân sách dự án: Tại Trung Quốc, ngân sách dự ánbao gồm các khoản chi xây dựng cơ bản, dự án phát triển đặc thù,chi sự nghiệp, sửa chữa lớn, mua sắm lớn… Đặc điểm của chi ngânsách dự án là có tính đặc thù, tính độc lập và tính hoàn chỉnh.
- Vìvậy, quản lý ngân sách dự án phải đáp ứng các quy tắc xây dựng dựán và phải kết nối với quy hoạch ngân sách trung hạn.+ Quản lý sử dụng ngân sách: Trung Quốc đang quản lý ngân sáchtheo hiệu quả đầu ra.
- Theo đó, phạm vi quản lý hiệu quả ngân sáchtừng bước được mở rộng, chất lượng quản lý đã được nâng cao, biệnpháp quản lý được tăng cường hơn.
- Đồng thời, Trung Quốc đã tăngcường ý thức, trách nhiệm của các ban, ngành, đơn vị, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn ngân sách.
- tăng cường tính khoa học trong việc raquyết định xây dựng chính sách tài chính.
- Trọng tâm của việc thẩm tra là xem xét tínhphù hợp của dự toán so với quy định của pháp luật, tính hoàn chỉnh,hợp lý của dự toán, xem xét quy mô của dự toán và việc cân đối dựtoán ngân sách.
- Căn cứ vào báo cáo của đơn vị sự nghiệp công lập,cơ quan quản lý trực tiếp chỉ có trách nhiệm tổng hợp dự toán,quyền quyết định thuộc cơ quan tài chính cùng cấp (ở địa phương làSở Tài chính và ở Trung ương là Bộ Tài chính.
- Về thực hiện công khai tài chính: Các vấn đề của đơn vị sự nghiệpcông lập như: Lập dự toán, quyết toán kinh phí hoạt động.
- kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm nhân sự lãnhđạo… đều phải kê khai theo quy định để phục vụ công tác giám sát.+ Về cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập: Quá trình đổimới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và mức độ tự chủ của các đơnvị sự nghiệp công lập của Trung Quốc được tiến hành bài bản, thậntrọng, bảo đảm tính khả thi, trong đó, đối với giáo dục đại học đãđược tăng cường tự chủ, NSNN hỗ trợ thông qua chất lượng, sốlượng sinh viên.
- Ở Hàn Quốc:+ Về cải cách tài chính công: Từ năm 1998, Chính phủ Hàn Quốc đãđẩy mạnh tiến trình cải cách đơn vị công lập, thiết lập các thể chếmang tính thị trường nhiều hơn và các chiến lược quản lý, nhằm 12nâng cao hiệu quả và tính minh bạch.
- Vấn đề cốt lõi là triển khaithực thi cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách theo kết quả.
- Mục đíchcủa cơ chế này không phải nhằm vào quản lý chi phí đầu vào mànhằm quản lý kết quả đầu ra của chi tiêu ngân sách.
- Điểm nổi bậtnhất là xây dựng bộ máy và cơ chế đánh giá hiệu quả chi tiêu ngânsách, tình hình và hiệu quả hoạt động của các cơ quan Chính phủ.+ Về kế hoạch hoạt động: Các cơ quan nhà nước phải cụ thể hóa cácnhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mình, trên cơ sở đó xác lập cácmục tiêu chiến lược trung hạn.
- phải cụ thể hoá các mục tiêu chiếnlược thành các kết quả hoạt động cụ thể từng năm nhằm đạt đượccác mục tiêu chiến lược.
- kèm theo đó là các chỉ số để đánh giá cáckết quả và thước đo cũng như phương thức đo lường kết quả thuđược.Về đánh giá hoạt động: Hệ thống giám sát, phân tích và đánhgiá tình hình chi tiêu, tình hình và kết quả hoạt động của các cơ quanChính phủ được củng cố.+ Ủy ban Kiểm toán và thanh tra nhà nước được củng cố và nângcao trách nhiệm không chỉ bảo đảm tính minh bạch và trung thực đốivới các báo cáo tài chính mà còn tham gia tích cực hơn vào việcđánh giá quá trình hoạt động, quá trình chi tiêu và nhất là đánh giácác kết quả đạt được của các cơ quan Chính phủ trước, trong và saukhi kết thúc mỗi hoạt động.
- Ở Pháp: 13+ Chuyển từ phương thức quản lý ngân sách theo đầu vào sangquản lý dựa trên kết quả.
- quy định trách nhiệm đồng thời đảm bảosự chủ động trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước cáccấp.+ Đảm bảo tính minh bạch về thông tin ngân sách thông qua việctăng cường, chuẩn hóa quyền kiểm tra giám sát và đánh giá củaNghị viện cũng như nâng cao chất lượng thông tin của Tòa Kiểmtoán (Thẩm kế viện).
- giao quyền thẩm tra và xác nhận báo cáoquyết toán ngân sách cho Tòa Kiểm toán.+ Cải tiến các công cụ quản lý, cung cấp thông tin thông qua việcsửa đổi mục lục sự nghiệp.
- cải cách kế toán, ban hành chuẩn mựckế toán công.+ Về cơ cấu chi ngân sách: Kinh phí không còn được phân bổ theotính chất các khoản chi (theo mục chi) mà theo theo mục đích củacác khoản chi và được cấp phát trọn gói - ngân sách theo chươngtrình.+ Về xây dựng ngân sách: Thay vì chỉ tập trung vào liệt kê, mô tảcác khoản chi tiêu sự nghiệp theo tính chất trong cơ chế quản lýngân sách theo đầu vào.
- xây dựng dự toán ngân sách theo kết quảđầu ra cần phải ưu tiên tập trung vào xem xét các chiến lược, mụctiêu, các kết quả đầu ra của việc sử dụng ngân sách cùng nhữngchỉ số phục vụ cho việc đo lường, đánh giá kết quả sẽ được xác 14 định cho từng chương trình và được trình bày trong Bản cam kết hiệu quả chương trình ngân sách, được xây dựng cho từng chương trình, bao gồm các nội dung: (i) Mô tả chiến lược thực hiện của chương trình.
- (iv) Giải trình căn cứ, mục đích sử dụng từng đồng ngân sách được cấp.
- Bản cam kết là tài liệu giải trình bắt buộc đính kèm dự toán ngân sách hàng năm.
- Đồng thời, việc xác định đúng các mục tiêu ưu tiên được xem là một bước quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách.
- vì nếu không xác định được các mục tiêu ưu tiên, ngân sách sẽ được sử dụng một cách giàn trải, thiếu tính thống nhất, thiếu rõ ràng và khó đạt được kết quả mong đợi.
- -Bài học rút ra đối với Việt Nam:+ Qua kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về đổi mới, hoànthiện cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập, cóthể rút ra một số bài học đối với Việt Nam như sau:Một là, để thúc đẩy nhanh tiến trình thực hiện giao quyền tự chủ chocác đơn vị sự nghiệp công lập trước hết cần phân định rõ dịch vụ sựnghiệp công do các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện, dịch vụ sựnghiệp công do các đơn vị ngoài công lập thực hiện và dịch vụ côngdo các đơn vị cùng thực hiện, từ đó, phân loại đơn vị sự nghiệp công 15phù hợp theo tính chất chuyên môn và loại hình cung cấp dịch vụcông, gồm: Đơn vị sự nghiệp có tính chất cung cấp dịch vụ hànhchính.
- Đơn vị sự nghiệp công ích (là đơn vị cung cấp dịch vụ cho xãhội), gồm: Nhóm có thu phí và nhóm không thu phí.
- Đơn vị sựnghiệp có tính chất kinh doanh (hoạt động như doanh nghiệp).Hai là, tiếp tục xác định vai trò quan trọng của Nhà nước trong đầutư/hỗ trợ phát triển các dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu nóichung và các đơn vị sự nghiệp công nói riêng cả về cơ chế và nguồnlực tài chính, nhưng cần sớm thay đổi căn bản/thực chất phươngthức đầu tư/hỗ trợ từ NSNN trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp công,trước hết cần xây dựng, ban hành đồng bộ hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật đối với từng lĩnh vực/hoạt động sự nghiệp công.
- Đây là cơsở tiền đề quan trọng để thay đổi căn bản/thực chất phương thức hỗtrợ từ NSNN trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, chuyển từ việcgiao dự toán ngân sách cho các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệpcông lập như hiện nay sang thực hiện phương thức đặt hàng, muahàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trên cơ sở hệthống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượngcủa từng loại hình dịch vụ đơn vị sự nghiệp cung cấp, gắn với chếđộ tiền lương phù hợp.
- qua đó, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, tạomôi trường thuận lợi, bảo đảm cho các đơn vị sự nghiệp công lập vàngoài công lập phát triển bình đẳng.
- 16Ba là, xác định tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch gắn với kết quảthực hiện nhiệm vụ để đánh giá được hiệu quả chi ngân sách theokết quả đầu ra, trong đó vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng cácchỉ tiêu, chỉ số để đo lường, đánh giá được kết quả.Bốn là, không ngừng hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát và đánhgiá hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập đồng thờiở cả hai cấp độ:Từ bên trong, sẽ do các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị sựnghiệp tự thực hiện, các kết quả đầu ra của đơn vị sẽ được đo lườngcụ thể bằng các chỉ số do đơn vị xây dựng.Từ bên ngoài, theo cơ cấu phân cấp quản lý sẽ do các cơ quan quảnlý (cấp trên) thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá đối với cơquan, đơn vị cấp dưới.
- Kiểm toán Nhà nước.
- các tổ chức đánh giáchuyên nghiệp…) và đối tượng được cung cấp, sử dụng dịch vụcông sẽ thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động củacơ quan, đơn vị.
- Các chỉ số đánh giá này sẽ do các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền (hoặc các tổ chức được uỷ quyền) ban hành phù hợptheo đặc điểm hoạt động của các ngành, lĩnh vực, các địa phương.Năm là, việc cải cách các đơn vị sự nghiệp công cần thực hiện thậntrọng, có lộ trình và gắn với cải cách hành chính, đặc điểm tình hìnhphát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- 17Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác quản trị, quản lý tài chính đối vớiđơn vị sự nghiệp công lập.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính của cácđơn vị sự nghiệp công lập:- Hoàn thiện pháp luật về cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc các ngành, lĩnh vực trên cơ sở mức độ tự chủ về tàichính, tăng cường phân cấp và tăng tính chủ động cho các đơn vị sựnghiệp công lập.- Có cơ chế tài chính phù hợp để huy động mọi nguồn lực xã hội đầutư cho lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công, nhất là cho y tế và giáo dục,kể cả hình thức hợp tác công - tư, liên doanh, liên kết.- Phân định rõ hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị do Nhà nướcgiao với hoạt động kinh doanh dịch vụ của các đơn vị sự nghiệpcông lập.- Đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi từ phí sang thực hiện giá dịch vụ sựnghiệp công theo hướng Nhà nước quy định khung giá dịch vụ, từngbước tính đủ các chi phí đối với các loại dịch vụ cơ bản, thiết yếu,đồng thời cần gắn với chính sách hỗ trợ phù hợp cho người nghèo,đối tượng chính sách.- Đổi mới cơ chế phân bổ nguồn lực, quản lý, cấp phát ngân sách 18nhà nước.
- Ngân sách nhà nước bảo đảm đầu tư cho các dịch vụ côngcơ bản, thiết yếu (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông.
- và đối với các đơn vịsự nghiệp công lập ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bàodân tộc ít người.- Ngân sách nhà nước chuyển từ hỗ trợ cho các đơn vị sự nghiệpcông lập sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng người nghèo, đối tượngchính sách khi sử dụng dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu;chuyển từ hỗ trợ theo cơ chế cấp phát bình quân sang cơ chế Nhànước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công căncứ vào chất lượng đầu ra hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệpcông.
- Thực hiện cơ chế giao vốn, tài sản cho đơn vị sự nghiệp cônglập.
- xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về tài chính và tài sản côngcủa đơn vị sự nghiệp công lập trong toàn quốc.- Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập theo mức độ tự chủ khácnhau về tài chính.
- Đối với đơn vị đã tự chủ về tài chính, được trảlương theo kết quả hoạt động.
- Đối với đơn vị tự bảo đảm một phầnchi thường xuyên, thực hiện trả lương theo ngạch, bậc, chức vụ vàcác khoản phụ cấp theo quy định hiện hành.
- đối với phần tăng thu,tiết kiệm chi, được trích lập các quỹ bổ sung thu nhập và phát triển 19hoạt động sự nghiệp.
- Các đơn vị được giao tự chủ tài chính ổn địnhtừ 3 đến 5 năm theo phương án thu, chi tài chính được cấp có thẩmquyền phê duyệt.
- Đối với các đơn vị được Nhà nước bảo đảm toànbộ kinh phí hoạt động, cần đẩy mạnh thực hiện cơ chế khoán chi.- Rà soát các quy định về thuế nhằm khuyến khích tự chủ tài chínhvà có tích lũy cho đầu tư.
- Đối với đơn vị đã tự chủ về tài chính,được tính chi phí tiền lương theo doanh thu hoặc quỹ lương khoántrong chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập.- Có cơ chế, chính sách đủ mạnh để tạo điều kiện thuận lợi, khuyếnkhích việc tinh giản biên chế, bổ sung vào diện tinh giản biên chếmột số đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Bảo đảmnguồn kinh phí để giải quyết chính sách đối với những người dôi dưdo sắp xếp, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập và thực hiện tinhgiản biên chế.
- 20 KẾT LUẬNNhư vậy qua phân tích ở trên cho thấy vấn đề tài chính công gắn liềnvới hoạt động của nhà nước.
- Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thựchiện tốt chức năng của mình , vừa là công cụ để thực hiện các dịchvụ công, chi phối , điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước.Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốcgia, Đảng và nhà nước ta coi đổi mới quản lý tài chính công là mộttrong những nội dung quan trọng hàng đầu.
- Nhận thức một cách đầyđủ, có hệ thống về tài chính công là đòi hỏi bức thiết trong công tácnghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn cho cán bộ ở mọinghành, mọi cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh cải cách hànhchính hiện nay ở nước ta.
- Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, là nhữngngười làm chủ đất nước trong tương lai cần phải hiểu một cách cụthể về vấn đề tài chính công.
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ về quy địnhcơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;2.
- Quyết định số 695/2015/QĐ-TTg, ngày 21/5/2015 của Chính phủ ban hànhkế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015của chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;3.
- Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg ngày 22/6/2015 của Thủ tướng Chính phủvề việc chuyển đơn vị sự nghiệp thành công ty cổ phần;4.
- Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủvề tiêu chí danh mục ngành, lĩnh vực thực hiện chuyển đơn vị sự nghiệp cônglập thành công ty cổ phần;5.
- Đổi mới cơ chế tài chính đơn vị sự nghiệp công theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 6 khóa XII, Nguyễn Trường Giang, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng12/2017.6.
- Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính (2010), Đề án Đổi mớicơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa mộtsố loại hình dịch vụ sự nghiệp công;7.
- Học viện Tài chính (2013), Đổi mới chính sách tài chính đơn vị sự nghiệpcông và dịch vụ công, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2012, Hà Nội 22

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt