« Home « Kết quả tìm kiếm

BỆNH VIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH


Tóm tắt Xem thử

- BỆNH VIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNHNhóm sinh viên: 1.
- Nguyễn Đỗ Minh Quân*Định nghĩa bệnh viện là gì: Theo Vụ Điều trị- Bộ Y tế, bệnh viện là một cơ sở ytế trong khu vực dân cư bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán bộ y tế, có trình độ kỹthuật và năng lực quản lý, có trang thiết bị hạ tầng, cơ sở hạ tầng để phục vụ ngườibệnh.Trong ngành y tế cũng như trong xã hội, bệnh viện có vai trò quantrọng.
- Bệnh viện là nơi cung cấp các dịch vụ y tế nhằm nảo đảm chức năng bảo vệ, chăm sóc , và tăng cường sức khỏe cho nhân dân  Bệnh viện là bộ mặt của nghành y tế.
- Trình độ chuyên môn của các thầy thuốc, nhân viên y tế và các tiến bộ kỹ thuật được thực hiện trong bệnh viện , phản ánh trình độ phát triển y học của một cộng đồng dân cư, của một tỉnh thành phố, Quốc gia.
- Bệnh viện là đơn vị hành chính sự nghiệp có thu.
- Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghiã hiện nay, một số bệnh viện không chỉ lo chăm sóc khỏe của người bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân tốt, được nhân dân quý trọng mà còn đóng góp GDP cho nền kinh tế quốc gia.
- Hiện nay, có hai hình thức bệnh viện phổ biến nhất là bệnh viện công và bệnh viện tư.
- Tuy nhiên, trong một khoảng thời gian rất dài trước đây, bệnh viện công phụ thuộc tài chính hoàn toàn vào nhà nước (hay còn được biết đến chính là sự bao cấp của nhà nước đối với các bênh viện công).
- Hình thức hoạt động này gây ra rất nhiều bất lợi trong việc tổ chức quản lý bệnh viện công.
- Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khi mà bệnh viện được coi như một đơn vị kinh tế dịch vụ.
- Một trong những hệ quả nghiêm trọng nhất gây ra bởi sự bao cấp của nhà nước đối với bệnh viện công chính là sự chảy máu chất xám, một ví dụ điển hình nhất của việc này chính là hàng trăm các bác sĩ ở bệnh viện công ở Đồng Nai xin nghỉ việc để ra làm bệnh viện tư do lương quá thấp  Để có thể giải quyết những sự tiêu cực của cơ chế vận hành bệnh viện công phụ thuộc vào nhà nước và tạo ra được tiềm lực cho các bệnh viện công để có thể cạnh tranh được với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các bệnh viện tư nhân, mô hình bệnh viện tự chủ về tài chính đã ra đời  Đối với những bệnh viện tự chủ: cơ chế xin cho trong đầu tư và cấp phát kinh phí sẽ dần mất đi.
- Các bệnh viện sẽ được giao quyền tự chủ về tài chính.
- Các dự án, các chương trình đầu tư phải qua đấu thầu tự chịu trách nhiệm cân đối, bảo đảm các nguồn lực và cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên, nâng cao chất lượng công việc  Từ năm 2006, theo nghị đinh số 43 của Chính phủ, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã được đưa ra.Nội dung cơ chế tự chủ:* Đơn vị sự nghiệp y tế được đăng ký và phân loại theo các nhóm sau đây:- Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạtđộng thường xuyên và kinh phí đầu tư phát triển;- Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm được toàn bộ kinh phí hoạtđộng thường xuyên;- Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt độngthường xuyên;- Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp hoặc không có nguồn thu, kinh phíhoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao do ngân sách nhànước bảo đảm toàn bộ.* Đến nay 100% đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên cả nước đã được phân loại,giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vàtài chính.
- Trong đó, có 5 đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư.
- khoảng 1,2 ngàn đơn vị tự chủ một phầnchi thường xuyên.* Đến năm 2019, theo 33/NQ-CP , 4 bệnh viện đã được thực hiện thí điểm cơ chếtự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện gồm các Bệnh viện: Bạch Mai, Chợ Rẫy,Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện K.NGHỊ QUẾT CHÍNH PHỦ SỐ 33 BAN HÀNH NGÀY VỀ ĐỀ ÁNBỆNH VIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNHMột số mục tiêu của cơ chế tự chủ:*Phát huy tính chủ động, sáng tạo, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồnlực của bệnh viện nhằm nâng cao năng lực, chất lượng khám bệnh, chữa bệnh,chăm sóc, bảo vệ sửc khỏe cho người dân.
- tiếp tục phát huy truyền thống, uytín của các bệnh viện.
- duy trì và phát triển các trung tâm kỹ thuật cao, phục vụkhông chỉ cho người Việt Nam mà cả người nước ngoài.*Thực hiện trách nhiệm xã hội của bệnh viện, bảo đảm quyền lợi cho đối tượng cóthẻ bảo hiểm y tế, đối tượng chính sách, nhất là bệnh nhân nghèo, bệnh nhân thuộcdiện khó khăn trong tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng với chi phí hợp lý.*Không để xảy ra tình trạng thu hút bệnh nhân quá mức và lạm thu.Nội dung của cơ chế tự chủ:1.
- Về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:a) Bệnh viện được quyết định quy mô bệnh viện khi đáp ứng đủ các yêu cầu vềchuyên môn kỹ thuật, nhân lực, trang thiết bị và cơ sở vật chất.b) Bệnh viện được quyết định chỉ tiêu và kế hoạch hoạt động của bệnh viện bảođảm phù hợp với các quy định về chuyên môn do Bộ Y tế ban hành và phù hợp vớiđiều kiện, khả năng của bệnh viện.c) Bệnh viện được quyết định việc lựa chọn phát triển các chuyên ngành mũi nhọn,danh mục và quy trình kỹ thuật đã được Bộ Y tế ban hành thực hiện tại bệnh việntheo đúng chức năng, nhiệm vụ, phân tuyến chuyên môn và các dịch vụ kỹ thuậtcao khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định, phù hợp với mục tiêu phát triển củabệnh viện, đáp ứng nhu cầu xã hội.d) Bệnh viện được quyết định hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tácquốc tế, ứng dụng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp vơi quyđịnh của các Luật chuyên ngành.
- tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ, dịchvụ khoa học công nghệ.e) Tiếp tục thực hiện nghiêm các tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, tuân thủđúng các quy trình kỹ thuật theo quy định để bảo đảm chất lượng khám bệnh, chữabệnh.f) Tiếp tục thực hiện chức năng bệnh viện, hạt nhân, chỉ đạo tuyến, chuyển giao kỹthuật theo yêu cầu của Bộ Y tế và nhu cầu của các đơn vị.g) Thực hiện cung ứng các dịch vụ do nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng.h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ Y tế giao.2.
- Về tổ chức và nhân sự:a) Khi bắt đầu thực hiện thí điểm, Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ định thành lập Hội đồngquản lý và cử Giám đốc đương nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản lý kiêm TổngGiám đốc/Giám đốc bệnh viện theo Đề án của mỗi bệnh viện được Thủ tướngChính phủ phê duyệt với thời gian tối đa là 02 năm.
- Trong thời gian này, Hội đồngquản lý có trách nhiệm xây dựng Quy chế hoạt động của Hội đồng quản lý trình Bộtrưởng Bộ Y tế.
- phương án kiện toàn Hội đồng quản lý khi kết thúc giai đoạn thíđiểm.b) Hội đồng quản lý có chức năng, nhiệm vụ:- Quy định cụ thể tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luânchuyển, từ chức, miễn nhiệm đối với Tổng Giám đốc/Giám đốc, Phó Tổng Giámđốc/Phó Giám đốc theo quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước.
- Riêng tiêuchuẩn đối với Tổng Giám đốc/Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc/Phó Giám đốcphụ trách chuyên môn phải phù hợp với các quy định của Bộ Y tế.
- Các chức danhPhó Tổng Giám đốc/Phó Giám đốc khác, căn cứ vào nhu cầu thực tiễn Hội đồngquản lý thực hiện theo quy định hiện hành.
- Số lượng cấp phó thực hiện theo Đề áncủa mỗi Bệnh viện được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.c) Đối với bệnh viện có thành lập chuỗi các bệnh viện thành viên thì căn cứ theoquy mô của bệnh viện thành viên, Hội đồng quản lý ban hành quy chế tổ chức hoạtđộng theo quy định hiện hành và phù hợp với tình hình thực tế.
- Giám đốc của bệnh viện thành viên là thành viên của Hội đồngquản lý.d) Ban Kiểm soát- Thành viên của Ban Kiểm soát là viên chức của đơn vị, được đào tạo một trongcác chuyên ngành về tài chính, kế toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh,chuyên môn y - dược và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc.
- Về đầu tư, mua sắm và quản lý tài sản:a) Các dự án đầu tư từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn vay, vốnhuy động và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật: do Bộ y tếphê duyệt và phân cấpb) Về mua sắm, tiêu chuẩn định mức tài sản công: Bộ trưởng Bộ Y tế giao nhiệmvụ cho Chủ tịch Hội đồng quản lý chịu trách nhiệmc) Chủ tịch Hội đồng quản lý quyết định phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu vàphê duyệt quyết toán hoàn thành các dự án đầu tư Nhóm B, C;d) Đối với các Dự án nhóm B, nhóm C không sử dụng nguồn vốn đầu tư công: Bộtrưởng Bộ Y tế phân cấp toàn diện cho Chủ tịch Hội đồng quản lý từ quyết địnhphê duyệt chủ trương đầu tư đến phê duyệt quyết toán hoàn thành và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.4.
- Về tiền lương, giá dịch vụ y tế:a) Về chi tiền lương:- Đơn vị được xác định quỹ tiền lương theo doanh thu hoặc quỹ lương khoán trongchi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập và được quyền quyết định chi trả tiền lương,thu nhập tăng thêm theo kết quả hoạt động.
- Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương,đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của đơn vị.- Đối với các thành viên Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát là công chức, viên chứccủa đơn vị thì được hưởng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm, tiềnthưởng và các phúc lợi khác theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- Các thànhviên không là công chức, viên chức của đơn vị được chi trả thù lao theo quy chếchi tiêu nội bộ của đơn vị.b) Về Giá dịch vụ:- Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế: áp dụng theo giá dịch vụ khám,chữa bệnh bảo hiểm y tế do Bộ Y tế ban hành.Giá dịch vụ y tế theo yêu cầu: Bộ Y tế ban hành khung giá dịch vụ khám bệnh,chữa bệnh theo yêu cầu tính đủ các yếu tố chi phí hình thành giá dịch vụ khámbệnh, chữa bệnh, có tích lũy trên cơ sở tham khảo giá của các bệnh viện tư nhân vàcác bệnh viện có vốn đầu tư ở nước ngoài tại Việt Nam.
- Bệnh viện được quyếtđịnh giá dịch vụ y tế đối với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu trongphạm vi khung giá do Bộ Y tế ban hành và thực hiện kê khai giá, niêm yết giá theoquy định của pháp luật về giá.5.
- Ngoài các nội dung trên, các bệnh viện thực hiện các nội dung khác theo quyđịnh hiện hành.Một số kết quả đạt được1.
- Tự chủ về tài chính:- Nguồn thu tài chính của bệnh viện tăng lên qua các năm.
- Việc thực hiện tự chủtài chính đã tạo điều kiện cho bệnh viện chủ động hơn về thu chi tài chính, các đơnvị có thể tự cân đối, điều tiết các khoản mục chi một cách linh hoạt- Các đơn vị chủ động hơn trong việc sử dụng các nguồn tài chính.
- Do được giaoquyền chủ động trong việc sử dụng ngân sách chi thường xuyên và các nguồn thu,nên các đơn vị đã chủ động điều tiết các khoản chi hợp lý và hiệu quả hơn- Thu nhập của các cán bộ công nhân viên được cải thiện.
- Từ khi thực hiện tự chủtài chính, thu nhập của các cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt.
- Cơ chế trảlương và thu nhập tăng thêm đã chú ý đến hiệu suất công việc và trình độ năng lựccán bộ- Tăng cường huy động vốn và chủ động mở rộng đầu tư cơ sở vật chất và TTB.Việc thực hiện đầu tư liên doanh liên kết khá đa dạng trong các BV như: (1) Liênkết với các công ty đặt máy phân chia lợi nhuận.
- (2) Nhà đầu tư đặt máy và độcquyền cung ứng hóa chất và vật tư tiêu hao.
- (3) Cán bộ, nhân viên bệnh viện gópvốn.
- Bên cạnh hình thức LDLK, còn có 2 hình thức đầu tư TTB nữa là: (1) Thựchiện vay vốn ưu đãi từ ngân hàng đầu tư phát triển.
- đều tăng lênsau khi thực hiện tự chủ, đặc biệt là các BV tuyến TW và các tỉnh/TP lớn.
- Có BVcòn tăng đầu tư về quy mô và giá trị tài sản tại các BV có mức tự chủ mạnh (khuđiều trị theo yêu cầu, khu chuyên sâu…)2.
- Tự chủ về nhiệm vụ chuyên môn và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Hầu hết các BV thực hiện tự chủ đều có sự bố trí sắp xếp, điều chuyển, mở ra cácloại hình dịch vụ mới để phục vụ nhu cầu KCB ngày càng cao của người dân, dođó có sự thay đổi rõ rệt trong các hoạt động chuyên môn của BV.3.
- Đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng caoHầu hết các đơn vị đã có sự thay đổi về bố trí sắp xếp bộ máy cũng như sử dụnghiệu quả hơn nguồn nhân lực hiện có.
- Các đơn vị đã chú ý đến các quyết định vềphân bổ lao động, tuyển chọn cán bộ và ký kết hợp đồng với từng cá nhân.
- Chấtlượng nguồn nhân lực được nâng cao, thúc đẩy đơn vị tổ chức theo hướng tinhgọn, hiệu quả, nâng cao chất lượng tuyển chọn nhân sự và chất lượng bổ nhiệm cánbộ lãnh đạo, nhất là cán bộ có khả năng quản lý đơn vị.
- Đồng thời, các đơn vị cũngđã chú trọng cử cán bộ đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong vàngoài nước.
- Tự chủ và vấn đề y đức trong bệnh việnTừ khi có chính sách tự chủ bệnh viện, công tác này càng được chú trọng hơn.
- CácBV thực hiện tự chủ đều có các chiến lược để thu hút bệnh nhân thông qua chấtlượng, giá cả dịch vụ và thái độ phục vụ của nhân viên y tế.
- Các BV tự chủ mạnhthu hút được nhiều bệnh nhân hơn so với các BV có mức tự chủ thấp hơn.
- Việcthực hiện tự chủ tài chính đã làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở y tế công, kểcả khu vực y tế tư nhân về chất lượng, giá cả và phong cách phục vụ người bệnh.Tự chủ hoá cũng thúc đẩy việc đổi mới tư duy quản lý tài chính, phương thức hoạtđộng cũng như văn hóa ứng xử với người bệnh, tạo sự hài lòng cho bệnh nhân vàngười nhà bệnh nhânMột số hạn chế, bất cập và tác động không mong muốnThứ nhất: Quá trình tự chủ diễn ra thiếu nhất quán và thiếu định hướng, thiếu cácđiều kiện đảm bảo và các hình thức tự chủ thích hợp.Ví dụ: về vấn đề biên chế, hiện nay có tình trạng nhà nước quản về biên chế nêncác bệnh viện khi muốn ký hợp đồng tuyển dụng người lao động cũng rất khó.
- Khitự chủ, bệnh viện mở thêm dịch vụ, mở thêm phòng bệnh thì cần nhiều nhân lựchơn, nhưng vì đụng đến biên chế nên rất khó.Thứ hai: Việc giao quyền về quản lý điều hành bộ máy, nhân lực nếu không đượckiểm soát thì có thể dẫn đến một số nguy cơ như lạm quyền trong việc tiếp nhận vàsa thải cán bộ.
- Sự chênh lệch về thu nhập (lương và thu nhập tăng thêm) giữa cácđơn vị, các bệnh viện và môi trường làm việc sẽ dẫn đến hiện tượng dịch chuyểncác bác sĩ, nhân viên y tế, cán bộ giỏi từ miền núi chạy về miền xuôi, nông thôn rathành thị và từ khu vực nhà nước chuyển sang khu vực tư nhân.
- Như vậy, cùng vớichủ trương phát triển XHH trong ngành y tế, đặc biệt phát triển hệ thống y tế tưnhân, nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành y tế bị phân tán, căng mỏng.Thứ ba: Việc tự chủ hoàn toàn về mặt tài chính có thể dẫn đến một loạt các nguycơ, như: Tăng chỉ định sử dụng các XN và TTB kỹ thuật cao, đặc biệt việc đầu tưTTB dưới dạng góp vốn với mọi hình thức và hình thức nhà đầu tư đặt máy và độcquyền cung cấp hóa chất, vật tư tiêu hao, trong đó bệnh viện bị khống chế việc sửdụng hóa chất - vật tư tiêu hao dễ dẫn đến nguy cơ lãng phí hoặc lạm dụng TTB vìcó mối liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bên.
- lạm dụng các dịch vụ kỹ thuật đắt tiền… dẫn đến hạn chế sựtiếp cận dịch vụ y tế của người dân, đặc biệt là người nghèo, người cận nghèo,người không có thẻ BHYT và nhóm xã hội yếu thế.
- Mặt khác, cơ chế này có thể sẽdẫn đến tình trạng các bệnh viện tuyến dưới chuyển những ca bệnh khó chữa, ít tạothu nhập lên tuyến trên và giữ lại những ca dễ chữa, dễ thu phí, đó chính là mộttrong những nguyên nhân gây ra hiện tượng quá tải BV tuyến trên ngày càng trầmtrọng.
- Công tác chỉ đạo tuyến ít được quan tâm và dễ dàng bỏ qua những nhiệm vụvề y tế công cộng.Thứ năm: Tự chủ sẽ dẫn đến sự chia cắt hệ thống y tế thành các đơn vị độc lậpkhông điều phối, không hợp tác, điều này có thể dẫn tới nguy cơ mua sắm các TTBkỹ thuật cao như máy CT-Scaner, MRI hoặc máy xét nghiệm đắt tiền tập trung tạicác thành phố lớn mà không có sự điều tiết, kiểm soát và định hướng quy hoạchgây lãng phí nguồn lực đầu tư cho y tế.
- Thứ sáu: Còn một số bất cập trong triểnkhai thực hiện các văn bản liên quan về tự chủ bệnh viện.
- Hệ thống văn bản phápquy và các công cụ để quản lý còn chưa hoàn thiện và đồng bộ để giám sát hiệuquả hoạt động của bệnh viện khi thực hiện tự chủ.
- tính nhạy cảm của chămsóc y tế và rất khó để xác định chi phí - hiệu quả…).Thứ sáu: Còn một số bất cập trong triển khai thực hiện các văn bản liên quan về tựchủ bệnh viện.
- Hệ thống văn bản pháp quy và các công cụ để quản lý còn chưahoàn thiện và đồng bộ để giám sát hiệu quả hoạt động của bệnh viện khi thực hiệntự chủ.
- tính nhạy cảm của chăm sóc y tế và rất khó để xác định chi phí -hiệu quả…).Thứ bảy: Năng lực về quản lý, quản trị bệnh viện hay kiến thức về kinh tế y tế, tàichính y tế của đội ngũ lãnh đạo các đơn vị còn hạn chế nguyên nhân là do chưađược đào tạo bài bản về lĩnh vực này.
- Sẽ dẫn đến các nguy cơ như: thất thoát, lãngphí nguồn lực, tham nhũng, làm sai, làm ẩu… trong điều kiện hệ thống thông tin,giám sát còn yếu kém, tính công khai, minh bạch, tính giải trình và tính tự chịutrách nhiệm còn hạn chế.Một số đề xuất để thực hiện hiệu quả mô hình bệnh viện tự chủ tàichính- Đối với tổ chức nhân sự: Các bệnh viện thành lập Hội đồng quản lý và Ban Kiểmsoát.
- quyết định số cán bộ, nhân viên y tế làm việc.- Về cơ cấu tổ chức bộ máy, bệnh viện cần thành lập thêm một số đơn vị, ví dụphòng quản lý chất lượng để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, rồi thành lậpmột số khoa mới để phát triển chuyên môn, ví dụ khoa phẫu thuật thần kinh sọ não,khoa phẫu thuật lồng ngực…- Về đào tạo, bệnh viện có kế hoạch gửi cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nước, kểcả cán bộ chuyên môn lẫn cán bộ quản lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt