« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII.
- Câu hỏi: Dựa vào những đoạn mô tả và bức tranh cổ về cảnh Thăng Long ở thế kỉ XVI, em hãy trình bày lại bằng lời, bằng bài viết về cảnh Thăng Long thời ấy..
- Trả lời.
- Ở thế kỉ XVI - XVII, cuộc sống ở các thành thị như Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam) trở nên sôi động.
- Một nhà buôn người Anh mô tả Thăng Long vào năm Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á châu, nhưng lại đông dân hơn.
- Nhà nghiên cứu văn hoá Phạm Đình Hổ mô tả lại: “Đất kinh thành (Thăng Long) người nhiều, nhà ở san sát, thường hay có hoả hoạn”, “phường Hàng Ngang và phường Hàng Đào là nơi bán áo, bán các thứ tơ, lụa, vóc, nhiễu.
- Hàng Buồm cũng là một phố buôn bán rất huyên náo”..
- Câu hỏi: Dựa vào lời mô tả của người nước ngoài và bức tranh cổ về Hội An, em hãy trình bày lại cảnh Hội An bằng lời hoặc bằng bài viết..
- Theo mô tả của người nước ngoài, bấy giờ Phố Hiến có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở.
- Trong đó, người Trung Quốc và người Nhật Bản rất đông, ngoài ra còn có người Hà Lan.
- Nơi đây buôn bán rất tấp nập..
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong.
- Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựnơ nên thành phố này.
- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”..
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK Lịch sử 4 tập 2 trang 58.
- Câu 1: Dựa vào các đoạn trích được nêu trong bài, em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII..
- Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.
- Ngày phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới..
- Câu 2: Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?.
- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rẩ phát triển, đặc biệt là thương nghiệp, cs sự giao lưu buôn bán với nước ngoài.
- Tạo nhiều thuận lợi cho việc tiếp thu giao lưu văn hóa và tiếp thu các thành tựu khoa học - kĩ thuật.