« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật kiểm toán nhà nước


Tóm tắt Xem thử

- Luật này quy định về kiểm toán nhà nước.
- nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toán viên nhà nước.
- đơn vị được kiểm toán và tổchức, cá nhân có liên quan.
- hoạt động và bảo đảm hoạt động của Kiểm toán Nhà nước.
- Đơn vị được kiểm toán.
- Kiểm toán Nhà nước.
- Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nước.
- Nguyên tắc hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Chuẩn mực kiểm toán nhà nước 1.
- Giá trị của báo cáo kiểm toán 1.
- d) Báo cáo sai lệch, không đầy đủ kết quả kiểm toán.
- b) Cản trở công việc của Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán viên nhà nước.
- d) Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà nước.
- Nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Quản lý hồ sơ kiểm toán.
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước.
- Tổ chức thi và cấp chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước.
- Quyền hạn của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước 1.
- Trách nhiệm của Tổng Kiểm toán Nhà nước 1.
- Trình bày báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước trước Quốc hội.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước.
- Xem xét, giải quyết kiến nghị về báo cáo kiểm toán.
- Quyền hạn của Tổng Kiểm toán Nhà nước 1.
- Ra quyết định kiểm toán.
- cung cấp thông tin, tài liệusai sự thật cho Kiểm toán Nhà nước.
- không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ kết luận, kiếnnghị của Kiểm toán Nhà nước.
- Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước 1.
- Nhiệm kỳ của Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước là bảy năm.
- Hệ thống tổ chức của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nhà nước.
- Thành lập và giải thể Hội đồng kiểm toán nhà nước 1.
- Hội đồng kiểm toán nhà nước do một Phó TổngKiểm toán Nhà nước làm chủ tịch.
- Hội đồng kiểm toán nhà nước tự giải thể khi kết thúc nhiệm vụ.
- Chức danh Kiểm toán viên nhà nước 1.
- b) Kiểm toán viên.
- c) Kiểm toán viên chính.
- d) Kiểm toán viên cao cấp.
- Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Kiểm toán viên nhà nước 1.
- Trách nhiệm của Kiểm toán viên nhà nước 1.
- Trường hợp Kiểm toán viên nhà nước không được thực hiện kiểm toán 1.
- Cộng tác viên kiểm toán 1.
- b) Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về kiểm toán nhà nước.
- c) Chịu trách nhiệm trước Kiểm toán Nhà nước và trước pháp luật về kết quả thực hiện nhiệmvụ.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước quy định cụ thể việc sử dụng cộng tác viên kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước.
- Kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước 1.
- Quyết định kiểm toán 1.
- b) Đơn vị được kiểm toán.
- c) Mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán.
- d) Địa điểm kiểm toán.
- thời hạn kiểm toán.
- Loại hình kiểm toán 1.
- b) Kiểm toán tuân thủ.
- c) Kiểm toán hoạt động.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định loại hình kiểm toán của từng cuộc kiểm toán.
- Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính 1.
- Nội dung kiểm toán tuân thủ 1.
- Nội dung kiểm toán hoạt động 1.
- các hoạt động của đơn vị được kiểm toán.
- Thời hạn kiểm toán 1.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước quyết định địa điểm kiểm toán.
- Thành lập và giải thể Đoàn kiểm toán 1.
- ký biên bản kiểm toán.
- c) Thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán.
- quan sát quytrình hoạt động của đơn vị được kiểm toán.
- Các bước của quy trình kiểm toán 1.
- Chuẩn bị kiểm toán.
- Thực hiện kiểm toán.
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán.
- Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
- Chuẩn bị kiểm toán 1.
- Lập kế hoạch kiểm toán.
- Thực hiện kiểm toán 1.
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán 1.
- b) Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước.
- c) Báo cáo kiểm toán năm.
- d) Báo cáo kiểm toán đột xuất.
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán của cuộc kiểm toán 1.
- Kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán 1.
- Hồ sơ kiểm toán 1.
- Hồ sơ kiểm toán gồm có: a) Quyết định kiểm toán.
- b) Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách được kiểm toán.
- c) Kế hoạch kiểm toán, kế hoạch kiểm toán chi tiết.
- đ) Giải trình của đơn vị được kiểm toán.
- g) Biên bản kiểm toán.
- h) Báo cáo kiểm toán.
- Tổng Kiểm toán Nhà nước quy định cụ thể về hồ sơ kiểm toán.
- Bảo quản và khai thác hồ sơ kiểm toán 1.
- Tiêu huỷ hồ sơ kiểm toán 1.
- Các đơn vị được kiểm toán 1.
- Quyền của đơn vị được kiểm toán 1.
- Nghĩa vụ của đơn vị được kiểm toán 1.
- Chấp hành quyết định kiểm toán.
- báo cáo tình hình chấp hành và quyết toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà nước theo yêucầu.
- báo cáo bằng văn bản vềviệc thực hiện kết luận, kiến nghị đó cho Kiểm toán Nhà nước.
- Kinh phí hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Thẻ Kiểm toán viên nhà nước 1.
- Giám sát hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 1.
- Giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về kiểm toán nhà nước 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt