You are on page 1of 17

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

Bảo vệ chủ quyền biển ñảo Việt Nam nhìn


từ góc ñộ quản lý và khai thác (từ năm
1975 ñến nay)
• Phạm Ngọc Trâm
Trường ðại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ðHQG-HCM

TÓM TẮT:
Biển ñảo của Việt Nam ñược coi là vùng Với giá trị và vị trí chiến lược to lớn vùng
cửa ngõ cho sự giao lưu phát triển kinh tế - biển ñảo Việt Nam ñang là một ñiểm nóng
xã hội không chỉ với các nước trong khu vực của khu vực. Do ñó, ñể bảo vệ ñược vững
mà với cả thế giới. Ngày nay, với sự phát chắc chủ quyền của mình ở vùng biển ñảo,
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ñã giúp ðảng và Nhà nước Việt Nam ñã có những
cho con người có những phát hiện to lớn về chính sách hết sức năng ñộng và hiệu quả
nguồn tài nguyên phong phú trong lòng biển trong việc quản lý và khai thác biển ñảo ở
ñảo Việt Nam. Việt Nam.
T khóa: Biển ñảo Việt Nam, biển ñảo, biển ðông, chủ quyền biển ñảo, quản lý - khai
thác biển ñảo.

1. ðặt vấn ñề
Bảo vệ chủ quyền biển ñảo Việt Nam là một lãnh hải này mà ñặc biệt là ñối với hai quần ñảo
vấn ñề nóng bỏng, xuất phát từ việc tranh chấp Trường Sa và Hoàng Sa. Tính ñến cuối năm 1975
chủ quyền thuộc vùng biển này bắt ñầu diễn ra biển ðông thuộc vùng lãnh hải của Việt Nam
với sự xâm phạm của Trung Quốc, khi Nhật ñang là nơi diễn ra những tranh chấp giữa các
chiếm ñảo Pratas, năm 1909. ðể ngăn chặn sự bên Philippine, Bruney, Malayxia, ðài Loan, lục
bành trướng của Nhật xuống phía Nam, Trung ñịa Trung Quốc và Việt Nam. Vì vậy, vùng này
Quốc vừa phản ñối, vừa tiến hành ñặt tên một ñang là một ñiểm nóng chính trị ñối với tất cả các
loạt các ñảo ở biển ðông trong ñó có Hoàng Sa bên tham gia tranh chấp.
và Trường Sa mà Trung Quốc cho rằng ñó là
2. Khái quát quá trình xác lập chủ quyền biển
những ñảo vô chủ1.
ñảo Việt Nam trước năm 1975
Với giá trị và vị trí chiến lược quan trọng của
Việt Nam nằm trên bờ biển ðông, một biển
biển ñảo Việt Nam nên từ ñầu thế kỷ XX, ñã làm
nửa kín, ñược bao bọc bởi lục ñịa châu Á và bán
xuất hiện những chứng cớ chủ quan và khách
ñảo Malacca về phía Tây, ñảo ðài Loan, quần
quan của các nước muốn có chủ quyền ở vùng
ñảo Philippines và ñảo Kalimantan về phía ðông.
biển ðông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải
1
Hành ñộng của Trung Quốc ngày càng leo thang. Mới ñây, rộng từ vĩ ñộ 3o Bắc lên ñến vĩ ñộ 26o Bắc và từ
ngày 24/5/2012, Trung Quốc thành lập cái gọi là “thành phố kinh ñộ 100o ñến 121o ðông và ñược bao bọc
Tam Sa”, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam
ñối với hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa. bởi 9 nước và vùng lãnh thổ là Việt Nam, Trung

Trang 97
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

Quốc, Philippine, Indonesia, Bruney, Malaysia, Thuyền trưởng Huijch Jansen cùng 12 thủy thủ
Singapore, Thailand, Campuchia và ðài Loan. ñem theo 5 thùng bạc cùng một số hàng hóa khác
Trong ñó, vùng biển Việt Nam chiếm hơn 1 triệu ñi thuyền nhỏ vào bờ trình báo cho quan lại xứ
km2, với hàng nghìn ñảo lớn nhỏ, ñặc biệt là hai ðàng Trong và xin sự giúp ñỡ. Sau ñó họ mua
quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở trung ñược một chiếc tàu Kiko (của Nhật Bản) và ñược
tâm biển ðông, có vị trí ñịa chiến lược rất quan phép quay lại Hoàng Sa ñón 50 thủy thủ còn lại
trọng ñi về Batavia (Indonesia).
Nhân dân Việt Nam vẫn gọi biển ðông theo Hai năm sau kể từ sự kiện chiếc tàu
tên truyền thống, gắn liền với lịch sử hàng nghìn Grootebroek bị ñắm, dưới thời Chúa Nguyễn
năm của dân tộc. Từ thế kỷ XVII ñến thế kỷ XIX Phước Lan (1635-1648), ngày 6/3/1636 hai chiếc
nhiều sử sách như: Ký sự Batavia (Journal de tàu Hà Lan ñến Faifo (Hội An) và Thuận Hóa ñặt
Batavia)2, Phủ biên tạp lục của Lê Quý ðôn3; vấn ñề xin mua bán, ñi lại và ñặt thương ñiếm.
ðại Nam thực lục chính biên của Quốc sử quán Chúa Nguyễn chấp thuận cho người Hà Lan ñược
triều Nguyễn4; ðại Nam Nhất thống chí5... ñều tự do giao thương với xứ ðàng Trong và miễn
xác ñịnh Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ cho họ sắc thuế neo bến và các tặng phẩm. Từ
Việt Nam. 1636, một thương ñiếm của Hà Lan ñược thành
lập tại Faifo (Hội An) do Abraham Duijeker phụ
Không chỉ những bằng chứng lịch sử và hành
trách.6
ñộng cụ thể xác ñịnh chủ quyền của Việt Nam
ñối với 2 quần ñảo Hoàng Sa và trường Sa, các Ngoài các tài liệu của người Hà Lan phản ánh
tài liệu lịch sử của nhiều nước cũng chứng tỏ về chủ quyền của Việt Nam ñối với 2 quần ñảo
ñiều này một cách rõ rệt. Từ nhiều thế kỷ trước, Hoàng Sa và Trường Sa, các giáo sĩ châu Âu
người phương Tây ñã biết ñến và ghi nhận quần thuộc Hội truyền giáo Paris thường xuyên tháp
ñảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của tùng các thuyền buôn ñến Việt Nam truyền giáo
Việt Nam. Căn cứ vào Ký sự Batavia, ngày tại các xứ ðàng Trong và ðàng Ngoài cũng ghi
20/7/1634 dưới thời Chúa Sãi Nguyễn Phước chép cẩn thận về hải trình họ theo các thuyền
Chu (1613-1635) 3 chiếc tàu biển ñăng ký tại Hà buôn ñến Việt Nam và ñược lưu trữ tại Văn khố
Lan từ Batavia (Indonesia) ñến Tuoranne (ðà Hội truyền giáo Paris.7
Nẵng) cùng nhổ neo ñi ðài Loan. Qua ngày hôm
Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý ðôn ghi lại
sau, ngày 21/7/1634, thì gặp bão, trong số ñó có
mỗi năm (trong những năm 1753-1776) các chúa
một chiếc, tàu Grootebroek bị ñắm gần ñảo
Nguyễn ñã cử các ñội tàu thuyền ñến Hoàng Sa,
Hoàng Sa (Pracels) làm 9 thủy thủ bị mất tích
khoảng 6 tháng, ñể thu lượm “hóa vật” của các
cùng chiếc thuyền và hơn phân nửa số hàng hóa
tàu ñắm, vì “các thuyền ngoại phiên bị bão
vận chuyển. Các thủy thủ ñã vớt ñược một số
thường ñậu ở ñảo này. Trước, họ Nguyễn ñặt ñội
hàng hóa ñem lên ñảo cất dấu nơi an toàn.
Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung

2
W.J.M.Buch (1936), Công ty ðông Ấn Hà Lan và ðông 6
Dương - in trong tập Bản tin của Francaise Ecole d'Extreme W.J.M.Buch (1936), Công ty ðông Ấn Hà Lan và ðông
Orient. Dương - in trong tập Bản tin của Francaise Ecole d'Extreme
3
Lê Quý ðôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch), Orient, tr.134.
7
Viện Sử học, Hà Nội. Các tài liệu này ñều cho thấy việc các tàu thuyền buôn của
4
Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), ðại Nam thực lục chính họ gặp nạn, ñược các chúa Nguyễn giúp ñỡ, trở về nước. Các
biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. tư liệu này ñược viết bằng tiếng Pháp và sau này ñược công
5
Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), ðại Nam Nhất thống bố trên Tập san Sử ðịa (1975) ðặc khảo về Hoàng Sa và
chí,, Viện Sử học, Hà Nội. Trường Sa, tr.258-173.

Trang 98
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

vào. Cắt phiên, mỗi năm cứ tháng 2, nhận giấy ra những trưng thuyền và một trại quân nhỏ ở chỗ
sai ñi, mang lương ñủ ăn 6 tháng. ði bằng năm này ñể thu thuế mà mọi người nước ngoài ñến
chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển ba ngày ba ñêm thì ñây ñều phải trả và ñể bảo vệ ngư dân của
ñến ñảo ấy” 8. ðến năm 1815, triều Nguyễn dưới mình”11.
thời Gia Long sai ñội Hoàng Sa do Phạm Quang
Jean Baptise Chaineau (1769-1825) là một
Ảnh chỉ huy ñến Hoàng Sa ñể thăm dò ñường
thủy thủ hải quân, nhà thám hiểm người Pháp, có
biển. Năm sau, 1816 vua Gia Long lại sai thủy
thời gian phục vụ tại triều ñình Huế. Jean Baptise
quân và ñội Hoàng Sa ra Hoàng Sa xem xét, ño
Chaineau ñã viết tập hồi ký của mình khoảng
ñạt thủy trình9. Năm 1837, trên tạp chí Asiatic
1819-1820, nhưng phải hơn 100 năm sau, năm
Society, Jean Louis Taberd ñã có bài viết về
1925, mới ñược xuất bản trên Bulletin des Amis
Hoàng Sa như sau: “Mặc dù quần ñảo này
du Vieux Huế. Trong tập hồi ký này có một ñoạn
(Hoàng Sa) không có gì ngoài những bãi ñá giữa
ngắn, ở phần mở ñầu, nói về Hoàng Sa: “quần
biển khơi sâu thẳm, hứa hẹn nhiều ñiều bất tiện
ñảo Hoàng Sa gồm nhiều ñảo và ñá không người
hơn là thuận lợi, nhưng vua Gia Long nghĩ ñến
ở. Năm 1818, hoàng ñế hiện nay ñã thực hiện
việc mở rộng lãnh thổ bằng cách chiếm vùng ñất
việc chiếm hữu quần ñảo này” 12
cằn cỗi này – ngoài ra không còn cách nào khác.
Năm 1816, ông ñã (cử người) tới long trọng cắm Tiếp sau thời kỳ Gia Long, năm 1833 (Minh
cờ và chính thức tuyên bố chủ quyền trên quần Mệnh thứ 14) Thánh Tổ Nhân Hoàng ñế13 chỉ dụ
ñảo này mà không một ai tranh giành với ông cho Bộ Công rằng: “Trong hải phận Quảng Ngãi
ta”10. có một dải Hoàng Sa, xa trông trời nước một
màu, không phân biệt ñược nông sâu. Gần ñây,
Vị trí Hoàng Sa ñược tác giả Gutzlaff phản ánh
thuyền buôn thường (mắc cạn) bị hại. Nay nên dự
khá rõ ràng trong một bài viết có tên Geography
bị thuyền mành, ñến sang năm sẽ phái người tới
of the Cochinchinese emprire, ñăng trong tập
ñó dựng miếu, lập bia, và trồng nhiều cây cối.
Geographical Society of London xuất bản năm
Ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, người ta dễ
1849: “Quần ñảo Cát vàng ở gần bờ biển An
nhận biết, ngõ hầu tránh khỏi ñược nạn mắc cạn.
Nam từ 15-20 dặm, nằm giữa vĩ tuyến 15 và 17
ðó cũng là việc lợi muôn ñời”14.
ñộ Bắc, kinh tuyến 111 và 113 ñộ ðông ... Chính
phủ An Nam nhận thức những lợi thế có thể Qua năm sau, 1834, Minh Mệnh tiếp tục sai
mang lại nếu một ngạch thuế ñược ñặt ra, bèn lập Trương Phúc Sĩ cùng ñội thủy quân hơn 20 người
ñi thuyền ñến quần ñảo Hoàng Sa khảo sát và vẽ
8
Lê Quý ðôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch),
Viện Sử học, Hà Nội, tr.119.
9
Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), ðại Nam thực lục chính
11
biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. Trong ñó quyển 50 Nguyên văn tiếng Anh: “The Paracels (Katvang) which
thuật lại việc Phạm Quang Ảnh chỉ huy ñến Hoàng Sa ñể approach 15-20 leagues to the coats of Annam, and extend
thăm dò ñường biển. Quyển 52 phản ánh sự kiện năm 1816 between 15-17N. lat. and 111-113 E. longitude ... The Annam
vua Gia Long lại sai thủy quân và ñội Hoàng Sa ra Hoàng Sa government, perceiving the advantages which it might derive
xem xét, ño ñạt thủy trình. if a toll were raised, keeps revenue cutters and a small
10
Nguyên văn tiếng Anh: “Although this kind of archipelago garrison on the spot to collect the duty on all visitors, and to
presents nothing but rocks and great depths which promises ensure protection to its own fishermen”. Gutzlaff (1849)
more inconveniences than advantages. The king Gia-Long Geography of the Cochinchinese emprire, Geographical
thought he had increased his dominions by this sorry addition. Society of London – page 93.
12
In 1816, he went with solemnity to plant his flag and take Bulletin des Amis du Vieux Huế, bộ X, số 2, tháng 4-
formal possession of these rocks, which it is not likely 6/1925.
13
anybody will dispute with him” Jean Louis Taberd (1837), Minh Mệnh
14
Note on the Geography of Cochinchina, Journal of the Royal Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), ðại Nam thực lục chính
Asiatic Society of Bengal, Caculta, Vol.VI, (9/1837), page. biên, (ðệ nhị kỷ quyển 104). NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,
734-735. tập 13, tr.53.

Trang 99
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

bản ñồ15. Tuy nhiên, ñây là một vùng biển rất Từ năm 1884, trước sự tấn công của thực dân
hiểm yếu, rộng rãi nên hằng năm triều ñình Pháp, ñể bảo vệ quyền lợi của dòng họ, triều
thường sai phái quan binh ñi thăm dò ñể thuộc Nguyễn nhanh chóng ñầu hàng, ký “hàng ước”
hải trình. Do ñó từ năm 1836 trở ñi, mỗi năm vào giao Việt Nam cho Pháp. Từ ñó, Pháp là người
hạ tuần tháng Giêng triều ñình cử 1 thuyền của ñại diện cho Việt Nam trong quan hệ ñối ngoại
quan binh phối hợp cùng 4 thuyền thuê của dân ở và bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt
hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình ðịnh ñến xứ Hoàng Nam ở biển ðông. Từ năm 1920, các tàu pháo
Sa ño ñạc vẽ bản ñồ, dựng miếu, lập bia. hạm của Pháp thường xuyên tuần tiễu ở hai quần
ñảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhất là ở Hoàng Sa
ðối với Trường Sa, theo Phủ biên tạp lục của
nhằm ngăn chặn buôn lậu. Năm 1925, Viện Hải
Lê Quý ðôn thì gọi là “ðại Trường Sa”, “Vạn Lý
dương học Nha Trang ñưa một ñoàn các nhà
Trường Sa” hay “Bắc Hải”. Theo Lê Quý ðôn
khoa học, ñi trên tàu De Lanessan ñến Hoàng Sa
“ðại Trường Sa” ở phía ngoài Hoàng Sa. Ông
ñể nghiên cứu về ñịa chất, sinh vật... Phái ñoàn
viết: “phía ngoài nữa lại có ñảo ðại Trường Sa.
ñã ghi nhận tại Hoàng Sa có nhiều phôt-phát và
Trước kia có nhiều hải vật và hóa vật của tàu (bị
khảo sát ñược nhiều bằng chứng, chứng tỏ Hoàng
ñắm), lập ñội Hoàng Sa ñể ñi lấy, ñi ba ngày ñêm
Sa là một quần ñảo nằm trên cao nguyên chìm
mới ñến, là chỗ gần xứ Bắc Hải”16. Chúa Nguyễn
dưới biển và dính liền với lục ñịa Việt Nam.
cũng tuyển mộ nhân lực ñể thành lập ðội Bắc
Hải: “Họ Nguyễn lại ñặt ñội Bắc Hải, không ñịnh Từ năm 1927 ñến năm 1932, các ñoàn tàu khảo
bao nhiêu suất, hoặc người thôn Tư Chính ở Bình sát và pháo hạm của Pháp liên tục tổ chức các
Thuận hoặc ở xã Cảnh Dương ai tình nguyện ñi hoạt ñộng quản lý và khai thác trên hai quần ñảo
thì cấp giấy sai ñi, miễn cho tiền sưu cùng các Hoàng Sa và Trường Sa. Cụ thể, năm 1927 tàu
tiền tuần, ñò. Cho ñi thuyền câu nhỏ ra xứ Bắc De Lanessan ñến quần ñảo Trưởng Sa nghiên cứu
Hải, cù lao Côn Lôn và các ñảo ở Hà Tiên tìm khoa học. Năm 1929, phái ñoàn Perrier-De
lượm vật của tàu ñắm và các thứ ñồi mồi, hải ba, Rouville ñề nghị chính phủ Pháp ñặt 4 cây ñèn
bào ngư, hải sâm.”17 biển ở quần ñảo Hoàng Sa. Ngày 15/6/1932,
Toàn quyền ðông Dương ban hành Nghị ñịnh số
Như vậy, từ thời chúa Nguyễn, những năm
156-SC thiết lập tổ chức hành chính tại quần ñảo
giữa thế kỷ XVIII ñến ñầu thế kỷ XIX các vương
Hoàng Sa.
triều phong kiến Việt Nam ñã chính thức xác lập
chủ quyền ở hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Từ năm 1930 ñến tháng 5/1932, lần lượt các
Sa bằng những công việc hết sức cụ thể như khai tàu La Malicieuse, Inconstant, De Lanessan và
thác “hóa vật”, “long trọng cắm cờ chính thức pháo hạm Alerte... ñã ñến quần ñảo Hoàng Sa.
tuyên bố chủ quyền”, “lập ra những trưng thuyền Từ tháng 4/1930 ñến tháng 7/1933, chính phủ
và một trại quân nhỏ ở chỗ này ñể thu thuế” và Pháp ñã cứ lực lượng hải quân ñến ñóng giữ các
“ñể bảo vệ ngư dân của mình”... ñảo chính trong quần ñảo Trường Sa18.
Sau khi chính thức hoàn thành việc chiếm hữu
quần ñảo Trường Sa, Thống ñốc Nam Kỳ M.J.
15
Krautheimer ký Nghị ñịnh số 4762.CP, ngày
Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), ðại Nam thực lục chính
biên, (ðệ nhị kỷ quyển 122). NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 21/12/1933 sáp nhập Hải ñảo Trường Sa
tập 14, tr.189.
16
Lê Quý ðôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch),
Viện Sử học, Hà Nội, tr.119.
17 18
Lê Quý ðôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch), Journal officiel de la République Francaise, 25 Juillet
Viện Sử học, Hà Nội, tr.119. 1933,p.7394.

Trang 100
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

(Spatley) và tiểu ñảo Caye d’Amboine, nhóm Hải báo cho Nhật việc Pháp ñưa quân ra ñóng trên
ñảo, Loaito và Thi-tu vào ñịa phận tỉnh Bà Rịa. 5 nhiều ñảo ở quần ñảo Trường Sa. Ngày
năm sau, Bảo ðại, vị hoàng ñế cuối cùng của 04/4/1939 Pháp phản kháng Nhật ñặt một số ñảo
triều Nguyễn ban hành “Cung lục dụ số 10 ngày trong quần ñảo Trường Sa thuộc quyền tài phán
29/02/1938”19. Chiếu chỉ nêu rõ: “các Cù lao của Nhật.
Hoàng Sa thuộc về chủ quyền nước Nam ñã lâu
Như vậy, tính tới trước chiến tranh thế giới lần
ñời và dưới các tiền triều, các Cù lao ấy thuộc về
thứ hai (1939 - 1945) việc bảo vệ chủ quyền của
ñịa hạt tỉnh Nam - Ngãi”. Tại Dụ này, vua Bảo
Việt Nam ở hai quân ñảo Hoàng Sa và Trường Sa
ðại chuẩn việc sáp nhập Cù lao Hoàng Sa vào
diễn ra có 2 giai ñoạn:
ñịa hạt tỉnh Thừa Thiên. Năm 1938 Pháp xây
dựng bia chủ quyền, hoàn thành việc xây dựng Giai ñoạn 1, từ năm 1700 ñến 1909, giai ñoạn
ñèn biển, trạm khí tượng, ñài vô tuyến ñiện trên các vương triều phong kiến Việt Nam khảo sát
quần ñảo Hoàng Sa. Trên bia chủ quyền ở Hoàng (1700 - 1815), và tiến tới xác lập chủ quyền, thực
Sa ghi: “Cộng hòa Pháp, vương quốc An Nam, hiện quyền chủ quyền, tổ chức các hoạt ñộng
quần ñảo Hoàng Sa, 1816 – ñảo Pattle - 1938”. quản lý và khai thác trên hai quần ñảo Hoàng Sa
Ngày 05/5/1939, Toàn quyền ðông Dương ký và Trường Sa.
Nghị ñịnh số 3282 thành lập tại quần ñảo Hoàng Giai ñoạn 2, từ năm 1909 ñến 1939, giai ñoạn
Sa hai cơ quan ñại lý “Croissant và phụ cận” và tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Sự
“Amphyrite và phụ cận”. Tại Trường Sa, cũng kiện mở màn cho cuộc tranh chấp dai dẳng ấy
trong thời gian này (năm 1938) Pháp xây dựng (ñến nay chưa kết thúc) là năm 1909 nhà cầm
trạm khí tượng, ñài vô tuyến ñiện trên ñảo Itu quyền Quảng Châu (Trung Quốc) ñã cử hai ñoàn
Aba thuộc quần ñảo Trường Sa. thăm dò mang cờ Trung Quốc ñến một số ñảo
Trên thực tế, từ năm 1884 khi Pháp thôn tính trên quần ñảo Hoàng Sa. Từ ñó ñến năm 1937,
Việt Nam ñến năm 1939, Pháp có nhiều hoạt chính phủ Pháp, nhân danh nước Việt Nam, liên
ñộng quản lý, khai thác và khẳng ñịnh chủ quyền tục chống lại các yêu sách của Trung Quốc ñối
trên hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tuy với hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa, ñồng
nhiên, so với quần ñảo Trường Sa, quần ñảo thời thực hiện quyền chủ quyền và bảo vệ chủ
Hoàng Sa diễn ra nhiều tranh chấp hơn. Do ñó, quyền lãnh thổ trên hai quần ñảo này.
các sự kiện bảo vệ, quản lý và khai thác trên quần Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết
ñảo Hoàng Sa diễn ra nhiều hơn. Chính quyền thúc, ñầu năm 1947 Pháp yêu cầu Trung Hoa
ðông Dương của Pháp có nhiều cố gắng về mặt Dân Quốc rút khỏi hai quần ñảo Hoàng Sa và
ñối ngoại, luôn khẳng ñịnh chủ quyền của Việt Trường Sa mà họ chiếm ñóng trái phép từ năm
Nam trên hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa 1946, và Pháp ñã ñưa quân ñến xây dựng lại trạm
và phản kháng những hành ñộng xâm phạm khí tượng và ñài vô tuyến ñiện. Ngày 7/9/1951,
nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam trên hai Trưởng ñoàn ðại biểu của Chính phủ Bảo ðại là
quần ñảo này. Cụ thể, ngày 04/12/1931 và ngày Thủ tướng Trần Văn Hữu ñã long trọng tuyên bố
24/4/1932 Pháp phản kháng chính phủ Trung tại Hội nghị San Francisco, có ñại diện 51 quốc
Quốc về việc chính quyền Quảng ðông lúc ñó có gia20 trên thế giới tham dự: “Chúng tôi xác nhận
ý ñịnh cho ñấu thầu khai thác phân chim trên
quần ñảo Hoàng Sa. Ngày 24/7/1933 Pháp thông
20
Trong hội nghị này, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và
19
In trong Nam Triều Quốc ngữ Công báo, số 8, năm 1938. Trung Hoa Dân quốc (ðài Loan) không ñược mời tham dự do

Trang 101
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

chủ quyền ñã có từ lâu ñời của chúng tôi trên thuộc tỉnh Thừa Thiên). Cũng trong năm này,
quần ñảo Trường Sa và Hoàng Sa”21. chính quyền Sài Gòn cho xây dựng bia chủ quyền
ở các ñảo chính của quần ñảo Trường Sa: Trường
Kết thúc hội nghị là việc ký kết Hòa ước với
Sa, An Bang, Song Tử Tây...
Nhật ngày 8.9.1951. Trong hòa ước này, ở ðiều
2, ñoạn 7, ghi rõ: “Nhật Bản khước từ mọi chủ Mặc dù tại Hội nghị San Francisco ngày 7
quyền và ñòi hỏi ñối với tất cả các lãnh thổ mà tháng 9 năm 1951, phái ñoàn Philippine do Bộ
họ chiếm bằng vũ lực trong ñệ nhị thế chiến, trưởng Ngoại giao Carlos Romulo ñứng ñầu ñã
trong số ñó có các ñảo Trường Sa và Hoàng không có phản ứng gì khi Thủ tướng kiêm Bộ
Sa”22. trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn
Hữu khẳng ñịnh hai quần ñảo Hoàng Sa và
Từ sau năm 1954 ñến 1975, Việt Nam bị chia
Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, nhưng ñến
cắt thành hai miền Nam, Bắc. Từ vĩ tuyến 17 trở
10-7-1971, Philippines tuyên bố chủ quyền ñối
vào thuộc sự quản lý của chính quyền Sài Gòn,
với một phần của quần ñảo (Trường Sa) mà họ
do ñó hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa
cho rằng họ ñã “chiếm ñóng và kiểm soát thực
thuộc sự quản lý của chính quyền miền Nam.
tế” ñối với các ñảo này (như ñảo Thị Tứ (Pagasa
Năm 1956, khi Pháp rút quân về nước, lực lượng
- Thitu Island), ñảo Vĩnh Viễn (Lawak - Nanshan
hải quân của chính quyền Sài Gòn tiếp quản hai
Island) và ñảo Bình Nguyên (Patag - Flat Island).
quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày
16/6/1956, Bộ Ngoại giao chính quyền Sài Gòn Yêu sách chủ quyền của Philippines góp phần
tuyên bố một lần nữa khẳng ñịnh chủ quyền của làm cho tình hình tranh chấp ở khu vực biển
Việt Nam ñối với quần ñảo Trường Sa. Ngày ðông vào những năm sau này thêm căng thẳng23.
22/10/1956, chính quyền Sài Gòn ñặt quận ñảo
Từ cuối năm 1973, khi tình thế chiến trường ở
Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy.
miền Nam nghiêng hẳn về phía cách mạng, nguy
Trong năm 1956, lợi dụng lúc giao thời chuyển cơ sụp ñổ hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn
giao sự quản lý 2 quần ñảo Trường Sa và Hoàng ngày càng kề cận thì giới lãnh ñạo Bắc Kinh
Sa giữa Pháp với chính quyền Sài Gòn, Cộng hòa cũng ráo riết chuẩn bị thực hiện âm mưu thôn
Nhân dân Trung Hoa bất ngờ xâm chiếm nhóm tính Hoàng Sa. Từ ñầu năm 1974 xuất hiện một
ñảo phía ðông quần ñảo Hoàng Sa của Việt tình thế mới, khi quân ta giải phóng một số vùng
Nam; hải quân ðài Loan (Trung Hoa Dân quốc) ở miền ðông Nam bộ và Tây nguyên mà quân
chiếm ñảo Ba Bình (Itu Aba) thuộc quần ñảo chủ lực Sài Gòn không ñương ñầu nổi, mở ra khả
Trường Sa của Việt Nam. Chính quyền Sài Gòn năng giải phóng hoàn toàn miền Nam. Sự kiện
kịch liệt phản ñối hành ñộng xâm lược nêu trên ñánh dấu sự suy sụp của ñội quân chủ lực Sài
của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Gòn là ngày 06/01/1974 ta giải phóng hoàn toàn
Hoa Dân quốc (ðài Loan).
23
Ngày 13/7/1961 chính quyền Sài Gòn ñặt quần Sự kiện Trung Quốc chiếm bãi Vành Khăn (Mischief Reef)
ñầu năm 1995 ñã làm cho Philippine mạnh tay hơn trong các
ñảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam (trước biện pháp tuyên bố chủ quyền. Ngoài công tác ngoại giao như
thông báo sự kiện cho các ñại sứ ASEAN và phản ñối ngoại
giao ñối với chính phủ Trung Quốc, Philippine ñã tăng cường
sự có mặt của hải quân ở khu vực, tăng cường máy bay giám
giữa Mỹ và Liên Xô không thống nhất ñược ai là người ñại sát và thậm chí cho máy bay ném bom phá hủy các cột mốc
diện chính thức cho quyền lợi của Trung Hoa. do Trung Quốc ñặt trên một số bãi ñá và cho người ñặt các
21
Tập san Sử ðịa (1975) ðặc khảo về Hoàng Sa và Trường cột mốc thay thế.
Sa, tr.286. ðầu tháng 4/2011 Philippine gửi công hàm chính thức ñến
22
Việt Nam Cộng Hòa - Bộ Dân vận và Chiêu hồi (1974). Liên hợp quốc ñể phản ñối Trung Quốc về vấn ñề chủ quyền
Hoàng Sa - Lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa, tr.51 Biển ðông.

Trang 102
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

tỉnh Phước Long, miền ðông Nam Bộ. Một lần Ngày 5, 6/5/1975, Chính phủ Cách mạng Lâm
nữa Trung Quốc ñã lợi dụng lúc giao thời, chiếm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thông báo
nốt phần còn lại trên quần ñảo Hoàng Sa (năm việc giải phóng các ñảo ở quần ñảo Trường Sa.
1956 ñã chiếm nhóm ñảo phía ðông).
Căn cứ lịch sử xác lập chủ quyền của Việt
Chiều ngày 18/1/1974 (nhằm dịp Tết Nguyên Nam trên biển ðông, ñặc biệt là trên hai quần
ñán, 26 tháng Chạp), bất chấp chủ quyền chân ñảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một quá trình kéo
chính lâu ñời của Việt Nam cùng dư luận và công dài trong 3 thế kỷ: XVII, XVIII, XIX. Sự kiện
pháp quốc tế, Trung Quốc ban ñầu nghi trang các nổi bật là sau khi lên ngôi năm 1802, Gia Long
tàu quân sự cỡ nhỏ thành tàu ñánh cá tiếp cận các cũng phỏng theo chế ñộ cũ ñặt ñội Hoàng Sa.
ñảo Hữu Nhật (Cam Tuyền, Robert), Hoàng Sa Năm 1816, triều Nguyễn long trọng cắm cờ và
(Pattle), Quang Hòa (Ducan), Duy Mộng chính thức tuyên bố chủ quyền trên quần ñảo
(Drummond)... bất ngờ mở cuộc tấn công quân Hoàng Sa và cử thủy binh ñến Trường Sa ñể khai
sự ñánh hỏng tuần dương hạm HQ.16, HQ.10... thác hải vật và hóa vật của tàu (bị ñắm).
của lực lượng hải quân Sài Gòn.
Từ sau năm 1954 ñến 1975, Việt Nam bị chia
Ngày 19/1/1974, Trung Quốc ñưa thêm hai tàu cắt thành hai miền Nam, Bắc. Từ vĩ tuyến 17 trở
lớn, cùng với tàu quân sự cỡ nhỏ (ñược hóa trang vào thuộc sự quản lý của chính quyền Sài Gòn,
thành tàu ñánh cá trước ñó) và máy bay phản lực do ñó hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa
cấp tập tấn công vào các ñảo Hữu Nhật (Cam thuộc sự quản lý của chính quyền miền Nam.
Tuyền, Robert), Hoàng Sa (Pattle)... “Họ ñổ bộ từ Năm 1956, lợi dụng tình hình sau Hiệp ñịnh
các tàu nhỏ lên ñảo ñông như kiến, nhưng không Giơnevơ, lúc Pháp rút quân về nước, lực lượng
dám tiến vào ñảo, mà chỉ nằm ở bãi cát. Anh em hải quân của chính quyền Sài Gòn tiếp quản hai
ñịa phương quân bắn tới hết ñạn, thì họ chiếm quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa, Trung Quốc
ñược ñảo. Khi tiến vào mỗi phòng trong nhà, họ bất ngờ xâm chiếm nhóm ñảo phía ðông quần
ném chất nổ, nên mọi thứ bên trong ñều hủy ñảo Hoàng Sa của Việt Nam. ðầu năm 1974, một
diệt”24. lần nữa Trung Quốc ñã lợi dụng lúc giao thời, khi
quân ñội ngụy quyền Sài Gòn suy yếu trước sự
Ngày 20 tháng 1 năm 1974, Chính phủ Cách
tấn công của quân giải phóng, chiều ngày
mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
18/1/1974 (nhằm dịp Tết Nguyên ñán, 26 tháng
ñã ra bản tuyên bố phản ñối hành ñộng xâm lược
Chạp) Trung Quốc mở cuộc tấn công quân sự
của Trung Quốc ñối với quần ñảo Hoàng Sa của
ñánh chiếm quần ñảo Hoàng Sa. Ngay lập tức,
Việt Nam. Tiếp ñó, ngày 26/1/1974 Chính phủ
ngày 20 tháng 1 năm 1974, Chính phủ Cách
Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
Nam tuyên bố lập trường 3 ñiểm về giải quyết
ñã ra bản tuyên bố phản ñối hành ñộng xâm lược
các vấn ñề tranh chấp lãnh thổ; ngày 14/2/1974
của Trung Quốc ñối với quần ñảo Hoàng Sa của
tuyên bố khẳng ñịnh quần ñảo Hoàng Sa và quần
Việt Nam.
ñảo Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt
Nam. Căn cứ vào tư liệu lịch sử có thể khẳng ñịnh
chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam trên
hai quần ñảo Hoàng Sa và Trường Sa trên các
phương diện lịch sử, ñịa lý, pháp lý (cả công
24
Trần Thế ðức trong bài Hoàng Sa qua những nhân chứng, pháp quốc tế) và thực tế. ðiều ñó thêm một minh
in trong Tạp chí Sử ðịa (1975) ðặc khảo về Hoàng Sa và chứng cho mấy ngàn năm lịch sử ông cha chúng
Trường Sa, tr.318.

Trang 103
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

ta ñã tốn biết bao công sức xương máu ñể mở sự thay ñổi to lớn, bên cạnh những mặt tích cực
rộng từng tấc ñất, mở rộng lãnh thổ từ ba mặt: như mang lại nhiều cơ hội to lớn cho các quốc
Nam tiến, Tây Tiến và ðông tiến. Thực tiễn ấy gia trên thế giới, trong ñó có cả các quốc gia
thể hiện ý chí quật cường của một dân tộc có ñang phát triển ñể có thế tận dụng những thành
hàng ngàn năm văn hiến luôn thi gan với núi cao, quả của cuộc cách mạng công nghệ ñể rút ngắn
biển sâu và mọi trở lực nguy nan, tiến về phía khoảng cách phát triển, nhưng nó cũng ñem lại
trước. Do ñó, mặc dù liên tục phải ñương ñầu những thách thức to lớn cho nhiều quốc gia trên
với những thử thách lớn lao, thậm chí là những thế giới ñặc biệt là các nước ñang phát triển, khả
thử thách tưởng chừng không thể nào vượt qua năng tụt hậu lớn hơn. Vì vậy, các nước phải cố
nổi, nhân dân Việt Nam vẫn trên dưới một lòng gắng phi thường ñể theo kịp ñà phát triển chung,
ñoàn kết, quyết chí bền gan vượt qua các trở lực nếu không sẽ bị tụt hậu rất xa và khoảng cách ñó
ñể bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ ñất khó có thể san lấp ñược.
nước.
Bên cạnh sự phát triển của khoa học kỹ thuật
3. Quá trình bảo vệ chủ quyền biển ñảo Việt và công nghệ, nền kinh tế thế giới cũng chuyển
Nam nhìn từ góc ñộ quản lý và khai thác (từ sang giai ñoạn quốc tế hóa mạnh mẽ, bước vào
năm 1975 ñến nay) thời kỳ hội nhập sâu sắc. Sự phát triển của nền
kinh tế thế giới cũng góp phần ñem lại những
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
thay ñổi quan trọng trong nền chính trị thế giới.
cứu nước, tình hình thế giới có những chuyển
Năm 1979, Mỹ chính thức thiết lập quan hệ ngoại
biến to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
giao với Trung Quốc, là một dấu hiệu cho thấy
trị, văn hóa, an ninh… tạo ra những thời cơ và
chiến tranh lạnh ñi dần vào giai ñoạn kết thúc,
thách thức ñối với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng
ñánh dấu bước ngoặt chuyển biến to lớn trong
Tổ quốc, tác ñộng sâu sắc ñến việc quản lý, khai
chính sách ñối ngoại của Mỹ, từ “ñối ñầu” sang
thác và bảo vệ chủ quyền biển ñảo Việt Nam.
“ñối thoại”, từ “ñối thủ” thành “ñối tác”, từ “ñối
Trên thế giới, sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ kháng” thành “hợp tác”. Dĩ nhiên, giai ñoạn ñầu
ñầu những năm bảy mươi của thế kỷ XX, buộc của sự “thân thiện” trong quan hệ Trung - Mỹ thể
các nước công nghiệp ra sức tìm kỹ thuật mới và hiện tính chất “hai mặt” vừa thỏa hiệp, vừa ñấu
tìm những nguồn năng lượng mới và tạo ra tranh kiềm chế lẫn nhau, tạo ra cơ hội và cả thách
những vật liệu mới ñể thay thế... thúc ñẩy mạnh thức cho các nước nhỏ phát triển, trong ñó có
mẽ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Nhiều Việt Nam. Cơ hội và thách thức này tác ñộng rất
công nghệ mới ñã ra ñời: tin học, sinh học, tự rõ ñối với việc quản lý, khai thác và bảo vệ chủ
ñộng hóa, vật liệu mới thay thế các nguyên liệu quyền biển ñảo của Việt Nam.
cổ truyền, nguồn năng lượng mới là năng lượng
Vì lợi ích quốc gia, các nước lớn ñã thỏa hiệp
nguyên tử và năng lượng mặt trời, máy móc thay
và hợp tác ñể dàn xếp các vấn ñề toàn cầu có tác
thế con người trong những công việc nặng nhọc,
dụng làm giảm tình hình căng thẳng và sự ñối
tự ñộng hóa thay thế dần lao ñộng chân tay của
ñầu giữa các nước, làm cho trật tự thế giới hai
con người, những vật liệu mới, chất lượng tốt
cực và chiến tranh lạnh ñang dần rạn nứt, nhưng
hơn và rẻ hơn nhiều so với những nguyên liệu cổ
cũng gây sức ép nặng nề ñối với các nước khác.
truyền của các nước ñang phát triển, những vật
Mỹ và Trung Quốc hòa hoãn với nhau vì nhiều lý
liệu mới ñã ra ñời thay thế cho những nguồn
do, song cơ bản là cả hai ñều hướng ñến mục tiêu
nguyên liệu ñang dần cạn kiệt trong thiên nhiên.
ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô ở khu vực
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ñã ñưa ñến

Trang 104
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

ðông Nam Á và duy trì thế cân bằng chiến lược mình bằng Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với
giữa các nước lớn, như Mỹ, Nhật Bản, Trung Việt Nam (03/11/1978). Hiệp ước ñã tạo ñiều
Quốc và Liên Xô ở châu Á và biển ðông. kiện cho Việt Nam tăng khả năng ñối phó với sức
ép từ Trung Quốc, thể hiện sự cạnh tranh giữa hai
Thực tiễn tình hình Biển ðông cuối những năm
cường quốc Liên Xô và Trung Quốc trong việc
1970 - thế kỷ XX - cho thấy khu vực này luôn
xác lập quyền lực của mình tại biển ðông. Theo
nỏng bỏng, sôi ñộng nhất thế giới và là khu vực
Hiệp ước, Liên Xô ñược ñặt căn cứ quân sự tại
có ảnh hưởng quan trọng trong ñời sống chính trị
Cam Ranh và ñưa hàng loạt vũ khí hiện ñại của
quốc tế, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,
Liên Xô vào Việt Nam như: máy bay TU-16
trở thành nơi ñan xen lợi ích chiến lược của các
Badger (máy bay ném bom tầm trung có khả
nước lớn như Mỹ, Liên Xô (cũ) – sau ñó là Nga,
năng chiến ñấu với tàu chiến và tàu ngầm trên
Nhật Bản và Trung Quốc.
biển ðông), TU-142 Bear (máy bay trinh sát),
Một “khoảng trống quyền lực” ñã hiện diện ở Mig-23 (máy bay chiến ñấu)… Tàu ngầm của
biển ðông kể từ sau khi chiến tranh Việt Nam kết Liên Xô thường trực tại vịnh Cam Ranh – một
thúc – năm 1975. Sau khi rút khỏi Cam Ranh và căn cứ quân sự quan trọng, có vị trí chiến lược ở
Việt Nam, mặc dù vẫn còn những căn cứ lớn ở châu Á và biển ðông. Sự giúp ñỡ của Liên Xô
Nhật Bản, Philippines và các hạm ñội vẫn tuần ñối với Việt Nam có giá trị rất lớn ñối với việc
tiễu trên Thái Bình Dương, nhưng so với trước quản lý, khai thác và bảo vệ chủ quyền biển ñảo
năm 1973, Mỹ ñã thật sự mất vị thế ở biển ðông. của Việt Nam.
Trong khi ñó cả Liên Xô và Trung Quốc ñều
Khi Việt Nam thi hành chính sách ñối ngoại
muốn nhảy vào lấp “khoảng trống quyền lực” ấy,
nghiêng hẳn về phía Liên Xô và tích cực giúp
làm cho vấn ñề tranh chấp trên biển ðông tiềm
cho lực lượng cách mạng Campuchia giải phóng
ẩn nhiều vấn ñề gay gắt; ñồng thời cũng là cơ hội
thủ ñô Phnômpênh, giải thoát nhân dân
ñể các nước lớn gia tăng ảnh hưởng và càng làm
Campuchia khỏi họa diệt chủng (năm 1979) thì
cho tình hình biển ðông thêm phức tạp.
mâu thuẫn giữa hai nhóm nước: các nước
Trong bối cảnh ñó, Mỹ cũng có một số ñộng ASEAN và các nước ðông Dương trở nên gay
thái mong muốn bình thường hóa quan hệ với gắt. ðược sự ủng hộ của Mỹ và Trung Quốc, các
Việt Nam, nhằm tranh giành lợi thế và hạn chế nước ASEAN tỏ thái ñộ công khai chống Việt
ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc ở khu Nam. Lợi dụng tình hình ấy, Mỹ và Trung Quốc
vực này, mở ra lộ trình ñàm phán bình thường ra sức tập hợp lực lượng, tuyên truyền, kích
hóa quan hệ Việt-Mỹ (1977-1978). Trung Quốc ñộng, khơi sâu mâu thuẫn, làm cho bầu không
tăng cường ảnh hưởng ở Campuchia và tìm mọi khí chính trị ở khu vực và Biển ðông thêm căng
cách gây căng thẳng quan hệ Việt-Trung tới mức thẳng, là nơi ñang tồn tại những mâu thuẫn kinh
ñưa quân trực tiếp xâm lược. Năm 1979 xâm tế - chính trị của thế giới - một trong các “ñiểm
lược biên giới phía Bắc, năm 1988 xâm chiếm nóng” của thế giới.
một số ñảo ở Trường Sa-thuộc chủ quyền của
Tình hình ñó ñặt ra những thách thức lớn ñối
Việt Nam. Hành ñộng của Trung Quốc nhằm
với Việt Nam trong việc giải quyết những vấn ñề
khẳng ñịnh vai trò của nước lớn, thỏa hiệp với
nỏng bỏng ở biển ðông, trên tinh thần vừa bảo
Mỹ ñể chống Liên Xô và Việt Nam.
ñảm ñược ñộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,
ðể ñối phó với âm mưu và thủ ñoạn của Mỹ và lợi ích quốc gia, vừa tránh bị rơi vào thế “kẹt”
Trung Quốc, Liên Xô ñã tăng cường vai trò của giữa các nước lớn. Thái ñộ ứng xử và những

Trang 105
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

phương thức giải quyết tình hình tranh chấp ở Trong khi Petro Vietnam ñẩy mạnh việc khác
biển ðông của ðảng và Chính phủ Việt Nam từ thác dầu mỏ trên thềm lục ñịa Việt Nam ở biển
sau năm 1975 ñến nay luôn thể hiện sự mềm dẻo, ðông, thì hàng ngày có hàng trăm tàu thuyền,
khoan dung nhưng cương quyết giữ vững nguyên máy bay nước ngoài xâm phạm vùng biển ñảo
tắc. Với quan ñiểm phát triển bền vững, phát của ta dưới nhiều hình thức. Sự kiện vi phạm tiêu
triển kinh tế gắn liền với an ninh quóc phòng, bảo biểu lúc này, năm 1992, Công ty dầu lửa ngoài
vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ở biển ðông, khơi Trung Quốc và Công ty năng lượng Creston
ðảng và Nhà nước ta tổ chức tốt việc quản lý và của Mỹ ký hợp ñồng hợp tác thăm dò dầu khí tại
khai thác vùng biển ñảo, ñóng góp quan trọng khu vực bãi ngầm Tư Chính trên thềm lục ñịa của
cho sự phát triển của ñất nước, nhất là cho xuất Việt Nam. Trước sự vi phạm trắng trợn của
khẩu dầu khí, hải sản…. Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Việt Nam ra Tuyên
bố khẳng ñịnh việc ký kết ñó ñã vi phạm nghiêm
Sau khi miền Nam ñược hoàn toàn giải phóng,
trọng quyền chủ quyền Việt Nam ñối với thềm
tháng 9/1975, Tổng cục Mỏ và Khí ñốt Việt Nam
lục ñịa và vùng ñặc quyền kinh tế của mình và
ñược thành lập ñể quản lý nhà nước, chỉ ñạo
chứa ñựng nguy cơ mất ổn ñịnh và yêu cầu Trung
thống nhất trên phạm vi cả nước mọi hoạt ñộng
Quốc chấm dứt việc thông qua Công ty Creston
về tìm kiếm, thăm dò, khai thác và chế biến dầu
tiến hành thăm dò khai thác bất hợp pháp trên
khí. Tháng 8-1977, Công ty Dầu-Khí quốc gia
thềm lục ñịa Việt Nam. Bên cạnh sự thay ñổi
Việt Nam trực thuộc Tổng cục Mỏ và Khí ñốt
chiến lược của các nước trên thế giới, sự kiện này
Việt Nam ñược thành lập (gọi tắt là Petro
ñã dấy lên tình hình căng thẳng vốn âm ỷ lâu nay
Vietnam) có chức năng nghiên cứu, ñàm phán,
ở biển ðông, làm cho các nhà hoạch ñịnh chiến
ký kết và tổ chức thực hiện các hợp ñồng tìm
lược phát triển của Việt Nam phải chú trọng ñến
kiếm, thăm dò, khai thác dầu-khí với các công ty
chiến lược và phương thức bảo vệ chủ quyền
dầu khí nước ngoài - về sau ñổi thành Tổng Công
biển ñảo ñất nước trước nguy cơ xâm lấn biển,
ty Dầu-Khí Việt Nam nhưng vẫn mang tên Petro
ñảo và hoạt ñộng trái phép ngày một gia tăng.
Vietnam.
ðòi hỏi Việt Nam phải khẩn trương ñổi mới
Chỉ sau mấy tháng thành lập, Petro Vietnam ký mạnh mẽ tư duy chiến lược trên nhiều bình diện
họp ñồng thăm dò dầu khí trên thềm lục ñịa, biển khác nhau, trong ñó có chiến lược quốc phòng -
ðông Việt Nam với các công ty: Denimex an ninh trên biển và chiến lược phát triển kinh tế
(CHLB ðức), Agip(Italia), Bow Valley biển. Nghị quyết 03-NQ/TW ngày 6-5-1993 của
(Canada). Tháng 7-1980, hai Chính phủ Việt Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ðảng
Nam và Liên Xô ký kết Hiệp ñịnh hợp tác thăm về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong
dò và khai thác dầu khí. Tháng 6-1981 Xi nghiệp những năm trước mắt thể hiện tư tưởng ñó. Nghị
liên doanh dầu khí Việt-Xô ñược thành lập gọi là quyết khẳng ñịnh phải ñẩy mạnh phát triển kinh
Vietsopetro và chính thức hoạt ñộng từ cuối năm tế biển ñi ñôi với tăng cường khả năng bảo vệ
1981. Ngày 26-6-1986 bắt ñầu khai thác giếng chủ quyền và lợi ích quốc gia.
Bạch Hổ với sản lượng ban ñầu 40.000 tấn (năm
ðể triển khai thực hiện Nghị quyết số 03-
1986), sau ñó tăng dần lên từng năm, năm 1990
NQ/TW của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ
ñược 2,7 triệu tấn, năm 1995 ñược 6,9 triệu tấn...
trong các Chỉ thị số 399/TTg - ngày 5-8-1993- và
Petro Vietnam còn ñóng góp lớn vào hoạt ñộng
Chỉ thị 170-TTg - ngày 18-3-1995 - ñã chỉ ñạo
tìm kiếm, thăm dò dầu mỏ ở thềm lục ñịa Việt
Bộ Thủy sản xây dựng kế hoạch phát triển ngành
Nam.
khai thác, nuôi trồng, chế biển hải sản thành một

Trang 106
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn. Phát triển ðặc biệt, phát triển kinh tế biển phải chú trọng
năng lực ñánh bắt cá và các loại hải sản khác, ngay từ ñầu sự tiến bộ xã hội của vùng biển.
nâng dần tỷ trọng ñánh bắt xa bờ. Ngày
Quán triệt chủ trương của Trung ương và Bộ
23/6/1994, Quốc hội nước ta ñã phê chuẩn Công
Chính trị, từ năm 1993 trở ñi, nghề cá nhân dân
ước của Liên Hợp quốc về Luật biển 1982. Công
ñược phát huy mạnh mẽ qua nhiều mô hình kinh
ước bắt ñầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Nhà
tế dân doanh, thu hút các thành phần kinh tế ñầu
nước ta ñã chính thức hóa cơ sở pháp lý quốc tế
tư phát triển ngành. Trong những năm 1975-
về phạm vi các vùng biển và thềm lục ñịa, tạo cơ
1990, nghề cá của Việt Nam chủ yếu là một nghề
sở pháp lý vững chắc trong công cuộc bảo vệ chủ
cá thủ công quy mô nhỏ hoạt ñộng chủ yếu ở
quyền vùng biển và thềm lục ñịa, bảo vệ lợi ích
vùng gần bờ. Năm 1994 ñẩy mạnh việc chuyển
quốc gia trên các vùng biển, ñảo. ðồng thời, thể
dịch ngành nghề theo hướng ñóng tàu lớn, cơ
hiện quyết tâm của Việt Nam cùng cộng ñồng
giới hóa, tăng cường trang bị và áp dụng công
quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng,
nghệ mới ñể mở rộng khai thác ở các ngư trường
khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
xa bờ, các ñối tượng có giá trị cao.
Tiếp ñó, chủ trương của ðảng về phát triển
Tính ñến năm 2000 cả nước có 75.928 tàu
thủy sản như là một ngành kinh tế biển ñã ñược
thuyền khai thác hải sản, trong ñó có khoảng 14
nhấn mạnh trong Chỉ thị số 20 CT/TW của Trung
ngàn tàu ñánh bắt xa bờ, chiếm hơn 40% tổng
ương (ngày 22-9-1997). Trung ương xác ñịnh:
sản lượng hải sản khai thác. Một hệ thống trên 60
“Với sự hỗ trợ ban ñầu của Nhà nước, ngành
cảng cá, bến cá với hơn 10 ngàn mét cầu cảng ñã
thủy sản phải vươn lên thực hiện tự ñầu tư, tự cân
ñược xây dựng ñang dần phát huy hiệu quả, ñặc
ñối ñể phát triển tập trung vào chương trình ñánh
biệt là phục vụ cho các tàu ñánh bắt xa bờ. Trong
bắt khơi xa và hiện ñại hóa nuôi trồng thủy sản
giai ñoạn từ năm 1991-2000, tốc ñộ tăng bình
theo hướng thâm canh. Khẩn trương hiện ñại hóa
quân/năm của số tàu thuyền ñược lắp máy là
chế biến thủy sản ñi liền với nâng cao năng lực
18%. Nếu công suất bình quân năm 1991 là 18
quản lý và tiếp thị”. Trung ương chủ trương cơ
CV/tàu, ñến năm 2000 là 44 CV/tàu, trong ñó
cấu lại nghề cá biển, hạn chế việc ñóng mới loại
tăng mạnh về công suất trung bình là giai ñoạn từ
tàu nhỏ, khuyến khích ñóng tàu thuyền lớn ñi
năm 1997-2000 (từ 31 CV/tàu lên 44 CV/tàu),
khơi. Cùng với việc tiếp tục nhấn mạnh chủ
nhờ ñó có sự chuyển biến rõ rệt trong cơ cấu khai
trương lớn xây dựng Việt Nam trở thành một
thác theo hướng vươn ra các vùng biển xa bờ. So
nước mạnh về biển, phát triển kinh tế-xã hội
với năm 1995, giá trị kim ngạch xuất khẩu của
vùng biển, hải ñảo, ven biển phải gắn kết với yêu
ngành thủy sản năm 2000 tăng gấp 2,7 lần; từ
cầu bảo vệ ñất nước, có thể thấy rõ chủ trương
550 triệu USD (năm 1995) lên 1,478 tỉ USD
của Trung ương và Bộ Chính trị là ñặt kinh tế
(năm 2000)25.
biển trong tổng thể kinh tế cả nước, trong quan
hệ tương tác với các vùng và trong xu thế hội Ba chương trình phát triển của ngành thủy sản
nhập kinh tế với khu vực và thế giới; ñồng thời ñã lần lượt ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
xác ñịnh lợi ích kinh tế biển không chỉ xuất phát và triển khai, ñó là:
từ một ñịa phương, một ngành mà cần ñược liên 1. Chương trình khai thác hải sản xa bờ ñược
kết một cách khoa học sự phát triển của các bắt ñầu từ năm 1997 với một số chính sách về tín
ngành trên toàn vùng, trên từng ñịa bàn cụ thể
thành một chương trình phát triển thống nhất. 25
Tổng cục Thống kế (2012) Niên giám thống kê, NXB
Thống Kê, Hà Nội.

Trang 107
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

dụng và thuế ñể phát huy các thành phần kinh tế và dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng
vươn ra khai thác biển khơi, chương trình này 11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành”27.
gắn liền với các dự án xây dựng các cảng cá, bến
Từ năm 2001 ñến 2006 các ñối tượng nuôi
cá và dịch vụ hậu cần từ các nguồn vốn nhà nước
trồng thủy sản cho giá trị cao, có khả năng xuất
và vốn ODA.
khẩu lớn ñang ñược tập trung ñầu tư và ñem lại
2. Chương trình chế biến và xuất khẩu thủy sản hiệu quả tốt, từng bước trở thành ngành sản xuất
ñến năm 2005 ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê hàng hóa chủ lực, phát triển rộng khắp và có vị
duyệt, và bắt ñầu thực hiện từ năm 1998. trí ngày càng quan trọng trên lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản. Nhờ vậy, phát huy sử dụng các tiềm
3. Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản
năng biển ven bờ, góp phần bảo vệ các nguồn lợi
ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1999.
hải sản, ñáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
Từ năm 1997, thực hiện ba chương trình phát Năm 2006, sản lượng thủy sản Việt Nam ñạt 3,75
triển thủy sản, hoạt ñộng xuất khẩu của ngành triệu tấn, trong ñó có 1,75 triệu tấn từ nuôi trồng
thủy sản Việt Nam trở thành ñộng lực lớn, thu (chiếm gần 47%), giá trị kim ngạch xuất khẩu ñạt
hút các thành phần kinh tế, khai thác, sử dụng có 3,75 tỉ USD. Giá trị sản phẩm của nuôi trồng và
hiệu quả và hợp lý tiềm năng về nguồn lợi tự khai thác thủy sản thường xuyên có tỷ lệ tăng
nhiên gắn với phát triển nuôi trồng nhằm phát trưởng cao hơn hoặc xấp xỉ giá trị sản phẩm
triển bền vững ñể trở thành ngành sản xuất hàng trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ chung của
hóa có sức cạnh tranh cao. Nhờ vậy, tạo ñiều kiện các ngành; và chiếm hơn 20% giá trị sản phẩm
cơ cấu lại hoạt ñộng của ngành thủy sản, từ một của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
ngành nặng về thu hoạch các nguồn tài nguyên tự
Trên cơ sở ñịnh hướng phát triển của ðại hội
nhiên và các thuận lợi của thiên nhiên sẵn có ñể
IX của ðảng: “Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo
trang trải chủ yếu cho cuộc sống của các cộng
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên
ñồng dân cư làm thủy sản, chuyển sang ñầu tư
hàng ñầu trong khu vực. Phát triển mạnh nuôi,
xuất khẩu có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn,
Sự chuyển biến của quá trình quản lý và khai nhất là nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu
thác biển ñảo Việt Nam trong những năm ñầu thế quả và bền vững môi trường. Tăng cường năng
kỷ XXI là một quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ;
với công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñáp ứng yêu chuyển ñổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn ñịnh khai thác
cầu của công cuộc ñổi mới và chủ ñộng, tích cực gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản
hội nhập kinh tế quốc tế. Tại ðại hội ñại biểu phẩm ñáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế và
toàn quốc lần thứ IX của ðảng ñã ghi nhận: trong nước. Mở rộng và nâng cấp các cơ sở hạ
“Nghề nuôi, trồng và ñánh bắt thủy sản phát triển tầng, dịch vụ nghề cá. Giữ gìn môi trường biển
khá. Sản lượng thủy sản năm 2000 ñạt trên 2 và sông, nước, bảo ñảm cho sự tái tạo và phát
triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1,6-1,7 triệu triển nguồn lợi thủy sản”28. Từ ñầu năm 2003,
tấn; xuất khẩu ñạt 1.475 triệu USD”26. “ðến năm thực hiện chủ trương của ðại hội IX, Chính phủ
2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên triển khai việc xây dựng “Khu kinh tế ven biển”.

27
ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ðại
biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.227.
26 28
ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ðại ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ðại
biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.224- biểu toàn quốc lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.170.
225.

Trang 108
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

ðây là mô hình phát triển mới có tính ñột phá phát triển thương mại quốc tế. ðối với Việt Nam,
cho phát triển kinh tế vùng, huy ñộng tối ña nội hầu hết hàng hóa xuất nhập khẩu ñều chủ yếu
lực, tìm kiếm và áp dụng những thể chế kinh tế ñược vận chuyển bằng ñường biển. Trong những
mới ñể chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu năm qua, chúng ta ñã có những phát triển quan
vực, kết hợp phát triển kinh tế với giữ vững an trọng về kinh tế hàng hải. Tính ñến cuối năm
ninh, quốc phòng. Tính ñến nay cả nước có 18 2010, nước ta có 37 cảng biển lớn nhỏ với hơn
khu kinh tế ven biển, giữ vai trò ñộng lực quan 190 bến cảng, tổng chiều dài cầu cảng gần 41km,
trọng ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở ñịa năng lực hàng hóa thông qua gần 300 triệu
phương cũng như trong phạm vi vùng và cả nước tấn/năm. Từ cuối năm 2010 ñã có hơn 120 nghìn
như: Dung Quất, Vũng Áng, Nghi Sơn, Vân lượt tàu vào, rời cảng, hơn 259 triệu tấn hàng hóa
Phong... thông qua và 20 nghìn lượt khách du lịch qua
cảng biển. Với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế GDP
Bên cạnh việc ñẩy mạnh nuôi trồng thủy sản,
6,5% - 7%/năm, dự báo hàng hóa vận chuyển qua
xây dựng các khu kinh tế biển, công tác quản lý
biển ðông của nước ta sẽ tăng gấp 2 ñến 3 lần
Nhà nước về biển và công tác cải cách hành
hiện nay trong thập kỷ tới.
chính phục vụ phát triển kinh tế cảng và du lịch
cũng ñược quan tâm ñẩy mạnh. Ngày Hiện nay ñội tàu biển Việt Nam có 1.636 tàu
18/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ñã ký ban với tổng dung tích ñạt gần 4,5 triệu GT và tổng
hành Nghị ñịnh số 161/2003/Nð-CP về Quy chế trọng tải ñạt hơn 7,1 triệu DWT. Ngành ñóng tàu,
khu vực biên giới biển gồm 5 chương, 37 ñiều - hiện tại, các nhà máy của Tập ñoàn Vinashin ñã
quy ñịnh hoạt ñộng của người, tàu thuyền Việt ñóng ñược các tàu dầu cỡ Aframax hơn
Nam, tàu thuyền nước ngoài trong khu vực biên 100.000DWT, tàu container 1.800TEUs và tàu
giới biển nhằm quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia hàng loại 56.000DWT. ðặc biệt là công nghiệp
trên biển, duy trì an ninh trật tự an toàn xã hội ñóng tàu Việt Nam ñã ñóng và xuất khẩu ñược
trong khu vực biên giới biển. tàu cho những cường quốc về hàng hải như Anh,
Nhật Bản.
ðể phát triển hoạt ñộng kinh tế biển, hàng loạt
các dự án, công trình ven biển và trên các ñảo Vươn ra biển, khai thác và bảo vệ biển là sự
ñược triển khai ñã góp phần cải thiện môi trường, lựa chọn có tính chất sống còn của dân tộc Việt
mở rộng các ngành dịch vụ - du lịch, phục vụ Nam. Hội nghị lần thứ tư BCHTW ðảng khóa X
phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững. ñã thông qua Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày
Chỉ tính riêng giá trị xuất khẩu trong khai thác 9/2/2007 "Về Chiến lược biển Việt Nam ñến năm
hải sản và nuôi thủy sản từ năm 2001 ñến nay ñã 2020”, trong ñó nhấn mạnh “Thế kỷ XXI ñược
ñóng góp xấp xỉ 5 tỷ USD hàng năm, tạo việc thế giới xem là thế kỷ của ñại dương”. Triển khai
làm cho hơn 1 triệu lao ñộng trực tiếp ñánh cá, thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, Chính phủ
nuôi thủy sản và 50 vạn lao ñộng dịch vụ liên ñã ban hành Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày
quan. ðến cuối năm 2010, ước tính quy mô kinh 30/5/2007 - Chương trình hành ñộng của Chính
tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam bình phủ thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09
quân ñạt khoảng 47-48% GDP cả nước, trong ñó tháng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban
GDP của kinh tế “thuần biển” ñạt khoảng 20- Chấp hành Trung ương ðảng khóa X về “Chiến
22% tổng GDP cả nước. lược biển Việt Nam ñến năm 2020”. Mục tiêu
tổng quát là ñến năm 2020, phấn ñấu ñưa nước ta
Trên lĩnh vực vận tải biển, có thể nói, vùng
trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ
biển Việt Nam là cầu nối cực kỳ quan trọng ñể

Trang 109
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

biển, bảo ñảm vững chắc chủ quyền quốc gia trên của ðảng, với quan ñiểm gắn chặt việc quản lý,
biển, ñảo, góp phần quan trọng làm cho ñất nước khai thác với bảo vệ chủ quyền biển ñảo.
giàu mạnh. Mục tiêu cụ thể là xây dựng phát triển
4. Kết luận
toàn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học-
công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an Việt Nam là một quốc gia biển. Cộng ñồng các
ninh; phấn ñấu ñến năm 2020 kinh tế trên biển, dân tộc Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ
ven biển ñóng góp khoảng 53 -55% GDP, 55- sở văn minh biển. Nhân dân Việt Nam có truyền
60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết thống bám biển. Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà
tốt các vấn ñề xã hội, cải thiện một bước ñáng kể nước Việt Nam ñã xác lập chủ quyền biển ñảo
ñời sống của nhân dân vùng biển và ven biển. sớm, ñồng thời liên tục thực hiện việc bảo vệ và
Nguồn nhân lực là khâu then chốt trong Chiến bảo vệ chủ quyền biển ñảo.
lược biển Việt Nam. ðào tạo nguồn nhân lực có Quá trình bảo vệ chủ quyền biển ñảo của Việt
kiến thức cao ở bậc ñại học về nghiên cứu, quản Nam luôn gắn liền với việc quản lý và khai thác.
lý tài nguyên môi trường biển trong giai ñoạn ðây là mối quan hệ biện chứng hai mặt của một
hiện nay là cấp bách, phải ñi trước một bước làm vấn ñề. Một khi ta không ñủ ñiều kiện về năng
cơ sở ñào tạo các nguồn nhân lực khác về biển29. lực, phương tiện, trình ñộ khoa học công nghệ...
Nghị quyết nhấn mạnh, nước ta phải trở thành ñể quản lý và khai thác tốt, ắt bị các thế lực thù
quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên cơ ñịch ñe dọa, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ biển
sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển ñảo. Do ñó, từ năm 1975 ñến nay, ñặc biệt từ
toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong 1993 trở lại ñây, ðảng, Chính phủ và các ñịa
phú, hiện ñại, tạo ra tốc ñộ phát triển nhanh, bền phương ven biển ráo riết thực thi các chiến lược
vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn. Kết hợp khai thác tiềm năng kinh tế biển. Bảo vệ chủ
chặt chẽ giữa phát triển kinh tế biển với bảo ñảm quyền biển ñảo và phát triển kinh tế biển ngày
quốc phòng - an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ càng ñóng vai trò sống còn trong sự nghiệp ñổi
môi trường; kết hợp giữa phát triển vùng biển, mới và hội nhập quốc tế của ñất nước.
ven biển, hải ñảo với phát triển vùng nội ñịa theo Từ năm 1975 ñến nay Việt Nam ñã ñối mặt với
hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Khai thác hàng loạt khó khăn do tình hình trong nước gây
mọi nguồn lực ñể phát triển kinh tế - xã hội, bảo ra, tác ñộng rất lớn ñối với việc bảo vệ chủ quyền
vệ môi trường biển trên tinh thần chủ ñộng, tích và quản lý-khai thác biển ñảo của Việt Nam.
cực mở cửa, phát huy ñầy ñủ và có hiệu quả các Trong những năm tám mươi của thế kỷ XX với
nguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, tư duy quản lý và khai thác biển ñảo mang nặng
thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài theo tính “bao cấp”, trình ñộ ñánh bắt lạc hậu, cơ chế
nguyên tắc bình ñẳng, cùng có lợi, bảo vệ vững chính sách chưa phù hợp nên bộc lộ nhiều hạn
chắc ñộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của chế rất ñáng tiếc, ñể lại những hậu quả nặng nề.
ñất nước. Trong ñó, nổi bật nhất là “tập thể hóa” các ngành
Như vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban nghề khai thác biển, vốn là nghề mà dân gian ví
Chấp hành Trung ương ðảng ñã tiếp tục cụ thể von “chim trời cá nước”, việc ñánh bắt khai thác
hóa, triển khai thực hiện Nghị quyết ðại hội X phụ thuộc vào thiên nhiên.
Mặc dù trong những năm gần ñây, tình hình
bảo vệ chủ quyền và khai thác biển ñảo có những
29
http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx chuyển biến tích cực, song vẫn còn tiềm ẩn nhiều
?co_id=30668&cn_id=19112

Trang 110
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

nguy cơ. Trên lĩnh vực khai thác dầu khí ở ở Việt
Nam, từ năm 2006, ñã bắt ñầu khựng lại và có xu
hướng giảm. ðặc biệt, năm 2007, Petro Vietnam
ñã phải ñiều chỉnh giảm sản lượng dầu thô khai
thác năm 2007, từ 17,5 triệu tấn xuống còn 16,8
triệu tấn30. Về chế biến dầu khí, do chưa có nhà
máy lọc dầu cho nên toàn bộ dầu thô khai thác
của Việt Nam ñều ñược ñem xuất khẩu. Việc
khai thác những lợi thế của vùng biển cho phát
triển du lịch còn nhiều hạn chế. Hiện nay ở Việt
Nam hầu hết các cảng biển là cảng hàng hóa,
chưa có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch. Nhiều
tàu có trọng tải lớn không thể cập bờ và phải di
chuyển khách bằng canô hoặc tàu du lịch mất
nhiều thời gian, giảm hứng thú cho du khách.
Nhìn chung, nước ta bước vào thời kỳ chiến
lược mới trong bối cảnh thế giới ñang thay ñổi
rất nhanh, phức tạp và khó lường. Tình hình ñất
nước và bối cảnh quốc tế tạo cho nước ta vị thế
mới với những thuận lợi và cơ hội to lớn cùng
những khó khăn và thách thức gay gắt trong quá
trình bảo vệ chủ quyền và quản lý- khai thác biển
ñảo.

Do ñó, ñể nâng cao hiệu quả bảo vệ chủ quyền


và quản lý-khai thác biển ñảo Việt Nam, thực
hiện Nghị quyết về Chiến lược Biển Việt Nam
ñến năm 2020, trước hết phải xây dựng các trung
tâm kinh tế hàng hải và xây dựng hệ thống các
khu công nghiệp hàng hải. ðồng thời, cần cụ thể
hóa các nội dung chiến lược chung và chiến lược
kinh tế hàng hải bằng quy hoạch, kế hoạch, các
dự án, và bằng pháp luật, chính sách phù hợp.
ðẩy mạnh công tác giáo dục quốc phòng-an ninh,
coi trọng bồi dưỡng các lực lượng trực tiếp hoạt
ñộng trên biển, ñảo. Xây dựng các dự án, quy
hoạch, kế hoạch chiến lược về hàng hải nhằm
khai thác tốt kinh tế biển, ñảo gắn liền với bảo vệ
biển, ñảo trong thời kỳ mới.

30
Nguồn: Tổng cục Thống kế (2009) Niên giám thống kê,
NXB Thống Kê, Hà Nội.

Trang 111
SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014

Protecting Vietnam’s territorial waters -


studying from the perspective of
management and exploitation (from 1975
to now)
• Pham Ngoc Tram
University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM

ABSTRACT:
Sea and islands of Vietnam are causes controversial disputes by countries
considered a gateway for exchange and like the Philippines, Brunei, Malaysia,
development of socio-economic to the Taiwan, China and Vietnam. Therefore, this
countries in the region and the world. region is a hot political spot for all disputing
Nowadays, the strong development of parties. In this complex context, to protect
science and technology has helped people owner right, the Vietnamese party and State
with great resources and documents on have taken actions, both flexible and strong,
Vietnamese sea and islands. It has been to declare Vietnamese's right over the East
their values and strategic location that have Sea areas. Vietnamese State also has
made the countries, subjectively and implemented some important policies in
objectively, want to have immediate managementto and exploitation of
ownership of this sea area, especially Hoang Vietnamese sea and islands.
Sa and Truong Sa islands group. Today, this
East Ocean of Vietnam is the place that
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê ðức An (2008), Hệ thống ñảo ven bờ [5]. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện
Việt Nam - Tài nguyên và phát triển, Khoa ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IX,
học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
[2]. Nguyễn Thái Anh (2011), Bảo vệ chủ [6]. Lê Quý ðôn (1964), Phủ biên tạp lục,
quyền biển ñảo Việt Nam, Thời ñại, Hà (Hoàng Lộc dịch), Viện Sử học, Hà Nội.
Nội. [7]. Nam Triều Quốc ngữ Công báo, số 8, năm
[3]. Bulletin des Amis du Vieux Huế, bộ X, số 2, 1938.
tháng 4-6/1925. [8]. Nhiều tác giả (2010), Những vấn ñề liên
[4]. Crisphoro Borri (1999), Xứ ðàng Trong quan ñến chủ quyền biển, ñảo Việt Nam
năm 1621, TP.Hồ Chí Minh.

Trang 112
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014

trên biển ðông, Ủy ban Biên giới quốc gia, [12]. Tổng cục Thống kế (2009) Niên giám thống
Hà Nội. kê, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[9]. Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), ðại [13]. Tổng cục Thống kế (2012) Niên giám thống
Nam thực lục chính biên, NXB Khoa học kê, NXB Thống Kê, Hà Nội.
Xã hội, Hà Nội. [14]. Việt Nam Cộng Hòa - Bộ Dân vận và
[10]. Tập san Sử ðịa (1975) ðặc khảo về Hoàng Chiêu hồi (1974). Hoàng Sa - Lãnh thổ Việt
Sa và Trường Sa. Nam Cộng Hòa
[11]. Thông tấn xã Việt Nam (2008), Chiến lược [15]. W.J.M.Buch (1936), Công ty ðông Ấn Hà
biển của Trung Quốc (Tài liệu tham khảo Lan và ðông Dương - in trong tập Bản tin
số 2/2008). Hà Nội của Francaise Ecole d'Extreme Orient.
[16]. http://dangcongsan.vn

Trang 113

You might also like