« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh (Lần 1)


Tóm tắt Xem thử

- Lòng tự trọng là một động cơ cực kì quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội..
- Đối với mọi người trong xã hội, người tự trọng cẩn thận lời nói, cách cử chỉ, không a dua xiểm nịnh cũng không cậy quyền hống hách, biết giữ lòng trung thực, hòa nhã, kính cẩn.
- Trình bày ngắn gọn ý kiến của anh/chị về lòng tự trọng.
- Dựa vào những nội dung trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan điểm: Mỗi công dân có lòng tự trọng thì dân tộc sẽ tự cường..
- Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo- Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai)..
- 2 - Lòng tự trọng là một động cơ cực kì quan trọng trong đời sống cá nhân và xã hội.
- Phép liên kết: phép lặp “tự trọng”,“đối với.
- Tác dụng: nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của lòng tự trọng trong sự hình thành nhân cách, trưởng thành mỗi người và trong quan hệ với cộng đồng, tập trung gây ấn tượng với người đọc để ý thức sự cần thiết phải rèn luyện có lòng tự trọng, tạo sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức của văn bản..
- Học sinh nêu được quan điểm bản thân về lòng tự trọng:.
- Lòng coi trọng và giữ gìn phẩm cách của bản thân, là lòng tự quý mình, tự coi mình có giá trị..
- Yêu cầu về nội dung:.
- Mỗi cá nhân là thành phần của xã hội nên sự ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân - lòng tự trọng sẽ tạo thành công và góp phần làm đất nước phát triển, khẳng định vị thế, sánh vai các nước khác ví dụ người tự trọng sẽ sống có lí tưởng, sống tự lập, trong công việc chính trực chí công vô tư, nhiệt tình sáng tạo, đóng góp cho cuộc sống, tôn trọng mọi người và những quy định chung, sẵn sàng hi sinh, thực hiện nghĩa vụ của công dân đối với đất nước….
- Nếu mỗi người không có lòng tự trọng sẽ gian dối, sống phụ thuộc, suy nghĩ và hành động lệch lạc, vị kỉ, bất chấp lợi ích xã hội, thiếu đạo đức, thiếu kỉ luật khiến cộng đồng, đất nước chịu những ảnh hưởng tiêu cực..
- Tự trọng là đức tính cần thiết cho con người thời kì hội nhập.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm..
- Chi tiết “Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” là một trong những chi tiết đặc sắc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm..
- Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc với nhiều chi tiết đặc sắc, tiêu biểu như chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi”..
- Chi tiết “Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao.
- Về nội dung:.
- Lần đầu tiên Chí Phèo nghe thấy những âm thanh quen thuộc của cuộc sống xung quanh: tiếng chim ríu rít, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá.
- Là chi tiết quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách và bi kịch của nhân vật..
- Chi tiết tỏa sáng tư tưởng của tác phẩm: phẩm chất người không bao.
- Chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lý của Mị, diễn tả các cung bậc cảm xúc, giúp người đọc khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật..
- Là những chi tiết khẳng định giá trị nhân đạo của hai tác phẩm + Khẳng định tài năng miêu tả tâm lí sống động.