« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lún thân đốt sống ngực, thắt lưng do loãng xương


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
- ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN LÚN THÂN ĐỐT SỐNG NGỰC, THẮT LƯNG DO LOÃNG XƯƠNG.
- Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lún thân đốt sống ngực, thắt lưng do loãng xương.
- Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả trên 71 bệnh nhân.
- Kết quả: 100% bệnh nhân đều có biểu hiện đau lưng tại vùng tổn thương và hạn chế vận động cột sống.
- Điểm VAS trung bình trước mổ của bệnh nhân là 7,1 ± 1,6 điểm.
- Bên cạnh đó, tỷ lệ bệnh nhân bị loãng xương và xẹp thân đốt sống vùng bản lề ngực – thắt lưng lần lượt là 56,3% và 59,2%.
- Tỷ lệ đốt sống có đường nứt gãy trong thân đốt sống là 39,4%.
- Điểm T-score trung bình của bệnh nhân tham gia nghiên cứu là điểm.
- Kết luận: Tất cả các bệnh nhân đều có triệu chứng lâm sàng là đau lưng kéo dài ở mức độ đau nhiều trở lên (điểm VAS 5-10), hạn chế vận động ở các mức độ khác nhau và đều phân loại loãng xương nặng.
- Trên hình ảnh MRI tất cả các bệnh nhân đều có hình ảnh phù tủy xương thân đốt trên phim..
- Từ khóa: Lún thân đốt sống, loãng xương, lâm sàng, cận lâm sàng..
- Loãng xương là một rối loạn của hệ thống xương được đặc trưng bởi sự suy giảm sức bền của xương, dẫn tới làm tăng nguy cơ gãy xương [1].
- Theo nghiên cứu của Johnell (2006) trên thế giới mỗi năm có khoảng 9 triệu trường hợp gãy xương do loãng xương, trong đó 51% gặp ở các quốc gia Âu – Mỹ, các quốc gia Đông Nam Á.
- Theo thống kê tại Mỹ có khoảng trường hợp gãy xẹp thân đốt sống do loãng xương mỗi năm, với hơn 1/3 trở thành đau mạn tính.
- Xẹp đốt sống xảy ra ở 25% bệnh nhân nữ trên 50 tuổi và 40% bên nhân từ 80 – 85 tuổi.
- Do vậy xẹp đốt sống do loãng xương đang trở thành một vấn đề sức khỏe toàn cầu, cần được quan tâm khi tuổi thọ của dân số thế giới ngày càng tăng lên..
- Xẹp đốt sống là một trong những biến chứng.
- “thầm lặng” ở những bệnh nhân bị loãng xương..
- Tỷ lệ xẹp đốt sống do loãng xương thường bị đánh giá thấp hơn so với thực tế do chỉ có khoảng một phần tư các trường hợp xẹp đốt sống biểu hiện trên lâm sàng [3].
- Xẹp đốt sống gây ra đau lưng, biến dạng cột sống, hạn chế vận động và làm ảnh hưởng tới các hoạt động thường ngày, do đó làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh..
- Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lún thân đốt sống ngực, thắt lưng do loãng xương..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Gồm 71 bệnh nhân được chẩn đoán lún thân đốt sống ngưc, thắt lưng do loãng xương và được điều trị tạo hình thân đốt sống bằng bơm xi măng..
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu:.
- Xẹp đốt sống ngực, thắt lưng do loãng xương (T-score.
- Bệnh nhân bị xẹp một hay nhiều đốt sống do loãng xương, có triệu chứng lâm sàng, không hay ít đáp ứng với điều trị nội khoa sau 3 tháng, trên MRI có hình ảnh phù tủy xương thân đốt sống..
- Bệnh nhân có các chống chỉ định điều trị tuyệt đối với can thiệp ngoại khoa nói chung: rối loạn đông máu, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết..
- Bệnh nhân bị xẹp đốt sống mức độ 3 theo Genant, xẹp đốt sống do chấn thương đơn thuần, không kèm theo các bệnh lí gây giảm mật độ xương..
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thanh Nhàn..
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2019 tới tháng 12 năm 2019..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm lâm sàng.
- Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng.
- Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân.
- Biến dạng cột sống 15 21,1 Hạn chế vận động 71 100.
- Theo nguyên nhân gây xẹp đốt sống.
- Loãng xương 40 56,3.
- Chấn thương cột sống bệnh nhân đều có biểu hiện đau lưng tại vùng tổn thương và hạn chế vận động cột sống.
- Có 35,2% bệnh nhân có dùng thuốc giảm đau nhưng không đỡ.
- Tỷ lệ bệnh nhân bị biến dạng cột sống và hạn chê hô hấp trước can thiệp lần lượt là 21,1% và 2,8%.
- Đa số bệnh nhân có điểm VAS từ 5-6 trở lên và nhiều nhất là 35,2%.
- bệnh nhân có điểm VAS 7-8.
- Bên cạnh đó có 56,3% bệnh nhân bị loãng xương và 43,7%.
- bệnh nhân bị chấn thương cột sống kèm theo..
- Phân bố bệnh nhân theo tình trạng đốt sống trên MRI.
- Theo vị trí đốt sống bị tổn thương Ngực (D10 trở lên) 3 4,2 Bản lề ngực – thắt lưng (D11-L1) 42 59,2.
- Thắt lưng (L2 – L5) 26 36,6 Theo tình trạng đốt sống.
- Đường nứt gãy trong đốt sống 28 39,4 Khí trong đốt sống 10 14,1 Tỷ lệ xẹp thân đốt sống vùng bản lề ngực – thắt lưng và thắt lưng lần lượt là 59,2% và 36,6%.
- Chỉ có 4,3% là tỷ lệ bệnh nhân xẹp đốt sống từ D10 trở lên..
- Tỷ lệ đốt sống có đường nứt gãy trong thân.
- đốt sống là 39,4%.
- Và có 14,1% đốt xẹp có khí nằm trong thân đốt sống (Bảng 3.2)..
- Mức độ loãng xương của bệnh nhân Bảng 3.3.
- Điểm T-score của đối tượng nghiên cứu.
- (-6,9) Điểm T-score trung bình của bệnh nhân tham gia nghiên cứu là điểm, giao động từ -2.5 đến -6.9 (Bảng 3.3).
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 100% bệnh nhân đều có biểu hiện đau lưng tại vùng tổn thương và hạn chế vận động cột sống, tương đồng với nghiên cứu của Đào Văn Nhân [4] và Masto Nakano [5]..
- Trong nghiên cứu này có 2,8% bệnh nhân hạn chế hô hấp.
- Kết quả này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Masto Nakano trên 16 bệnh nhân có 6,25% bệnh nhân bị rối loạn hô hấp 6,25% bệnh nhân bị viêm phổi mạn [5].
- Ngoài ra nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có 35,2% bệnh nhân uống thuốc giảm đau không đỡ, cao hơn so với nghiên cứu của Phạm Mạnh Cường với 17,6% bệnh nhân không đáp ứng với thuốc giảm đau [6]..
- Đa số bệnh nhân có điểm VAS từ 5-6 trở lên và nhiều nhất là 35,2% bệnh nhân có điểm VAS 7-8.
- Theo nghiên cứu của Đào Văn Nhân, đa phần bệnh nhân đau ở mức độ nhiều (VAS 8,9, 10) chiếm 86,4%, không có trường hợp nào VAS ≤ 5 [4]..
- Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân XTĐS đơn thuần là 56.3% cao hơn kết quả của Michael Stoffel [7] và tỷ lệ bệnh nhân XTĐS do LX có yếu tố chấn thương cột sống là 43.7% thấp hơn kết quả của Michael Stoffel [7].
- Nguyên nhân có thể do bệnh nhân đã bắt đầu có hiểu biết về bệnh XTĐS do LX và quan điểm đến khám bệnh để tìm nguyên nhân ngay sau khi đột ngột xuất hiện đau lưng..
- Qua khảo sát phim MRI, chúng tôi phát hiện hình ảnh phù nề tủy xương của 71 đốt sống.
- Vị trí các đốt tổn thương được ghi nhận là: 59,2% đốt sống từ D11-L1 và 36,6% đốt sống từ L2-L5, tương tự kết quả của Michael Stoffel [7].
- Tất cả các trường hợp được bơm xi măng qua da đều có hình ảnh phù tủy xương, bị xẹp trên phim MRI, trong đó có 39,4% bệnh nhân có đường nứt gãy trong thân đốt sống và 14,1%.
- bệnh nhân có hình ảnh khí trong thân đốt sống..
- Nguyên nhân có thể do những bệnh nhân XTĐS do có yếu tố chấn thương đến sớm ngay sau bị tai nạn nên trên phim chụp MRI cột sống thấy có hình ảnh đường nứt gãy trong thân đốt, trong khi đó số ít bệnh nhân có hình ảnh khí trong thân đốt sống trên MRI bị đau lưng >6 tháng nhưng tự điều trị tại nhà không đỡ do tình trạng loãng xương nặng gây nên tình trạng “hoại tử mô xương xốp”..
- Mức độ loãng xương.
- Nghiên cứu của chúng tôi thu được điểm T-Scores trung bình là giao động từ -2.5 đến -6.9.
- Như vậy, tất cả bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi đều phân loại LX nặng.
- Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tuổi càng cao thì mức độ LX càng nặng ở cả 2 giới nam và nữ..
- Tất cả các bệnh nhân đều có triệu chứng lâm sàng là đau lưng kéo dài ở mức độ đau nhiều trở lên (điểm VAS 5-10), hạn chế vận động ở các mức độ khác nhau và đều phân loại LX nặng..
- Trên hình ảnh MRI tất cả các bệnh nhân được chỉ định THĐSQD bằng bơm xi măng đều có hình ảnh phù tủy xương thân đốt trên phim..
- Đào Văn Nhân, Đánh giá kết quả bước đầu tạo hình thân đốt sống qua da bằng bơm cement sinh học ở bệnh nhân gãy xẹp đốt sống do loãng xương.
- Phạm Mạnh Cường, Nghiên cứu áp dụng và bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị một số tồn.
- 87 thương đốt sống vùng lưng và thắt lưng.
- Mục tiêu: Khảo sát hiệu quả cải thiện số lượng tiểu cầu của thuốc kháng virus trực tiếp ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn tính.
- Đối tượng và phương pháp: Mô tả cắt ngang hồi cứu trên 109 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân viêm gan virus C mạn đến khám và điều trị ngoại trú tại Phòng khám viêm gan - Bệnh viện Đại học Y Dược TP.
- Bệnh nhân được chỉ định điều trị bằng các phác đồ thuốc kháng virus trực tiếp (DAA) (không có IFN và ribavirin) và có xét nghiệm số lượng tiểu cầu trước, trong và sau khi kết thúc điều trị 12 tuần.
- Kết quả: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là với tỷ lệ nữ nhiều hơn nam và bệnh nhân không xơ gan chiếm tỷ lệ cao.
- Kết luận: Các phác đồ DAA có hiệu quả cải thiện số lượng tiểu cầu ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn..
- Từ khóa: DAA, viêm gan C mạn, số lượng tiểu cầu.
- Giảm tiểu cầu ở bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính tương đối phổ biến, đặc biệt là ở bệnh nhân bị nhiễm HCV mạn.
- Tỷ lệ mắc khoảng 6% ở bệnh nhân bệnh gan mạn tính, 24% ở bệnh nhân nhiễm HCV mạn và lên đến 78% ở bệnh nhân xơ gan [3].
- Bệnh nhân nhiễm HCV mạn tiến triển thành xơ gan làm suy giảm sản xuất thrombopoietin, một cytokine tạo huyết khối, tham gia vào quá trình trưởng thành của megakaryocyte và sản xuất tiểu cầu.
- Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát hiệu quả cải thiện số lượng tiểu cầu trong và sau khi điều trị bằng DAA ở bệnh nhân viêm gan virus C mạn..
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân viêm gan virus C mạn..
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu:.
- Hồ sơ bệnh án bệnh nhân bị viêm gan virus C

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt