« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả điều trị vết loét lâu liền chi dưới ở người lớn tuổi


Tóm tắt Xem thử

- 179 các nghiên cứu khác.
- thấy đối tượng có kiến thức đạt về các phương pháp tự khám vú thì có tỷ lệ thực hành các phương pháp phát hiện sớm UTV cao hơn so với nhóm không nhận được nguồn thông tin về UTV, có kiến thức không đạt.
- Rõ ràng, có nhận được nguồn thông tin và có kiến thức đạt sẽ giúp họ biết được cách thực hành như thế nào là đúng, khám với tần suất như thế nào là phù hợp cũng như thời điểm, thời gian định kỳ cần đi khám, sàng lọc phát hiện sớm những bất thường sớm để có thể điều trị kịp thời.
- Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Tam Trương Donnelly cho rằng có nhận thức cao hơn dẫn đến thực hành phát hiện sớm UTV tốt hơn ở những phụ nữ được nghiên cứu tại Ả rập [8]..
- Hay nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thảo tại Hà Nội cho thấy nhóm có kiến thức chưa đạt về tự khám vú thì có điểm thực hành chưa đạt cao gấp 4,3 lần nhóm có kiến thức đạt.
- kiến thức tốt lần lượt .
- Nguyễn Hữu Châu (2015), “Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh ung thư vú ở phụ nữ 20 - 60 tuổi trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 5/2015, tr.22-25..
- Phạm Cẩm Phương Đánh giá kết quả tư vấn khám sàng lọc và phát hiện sớm ung thư vú ở nữ giới tại thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận", Tạp chí y học Việt Nam, Tập 1, tr.
- Nghiên cứu kiến thức của người dân về phòng chống bệnh ung thư tại Quảng Bình.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT LÂU LIỀN CHI DƯỚI Ở NGƯỜI LỚN TUỔI.
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị vết loét lâu liền chi dưới ở người lớn bằng tại Bệnh viện Thống.
- Đối tượng và phương pháp: 40 bệnh nhân độ tuổi từ 60 trở lên, có các vết loét lâu liền chi dưới do nhiều nguyên nhân được điều trị tại khoa Chấn thương Chỉnh hình, bệnh viện Thống Nhất từ 1/2018 đến 1/2019.
- Kết quả: Có 20 ca ghép da với tỉ lệ sống 75 - 100%.
- 4 ca được chuyển vạt hiển che phủ với 3 vạt sống hoàn toàn.
- 8 ca chuyển vạt da cân cẳng chân cuống ngoại vi sống hoàn toàn.
- Chuyển vạt cân mỡ với 4 ca vết thương chậm liền.
- Ngoài ra có 4 ca chuyển vạt cơ sinh đôi thành công.
- Kết luận: Vết loét chi dưới có nguyên nhân đa dạng hay gặp nhất là ở.
- diễn tiến trong thời gian dài, thường lộ gân, xương và bệnh nhân kèm theo nặng..
- Điều trị các vết loét lâu liền chi dưới phải can thiệp ngoại khoa.
- Điều trị bệnh toàn thân sau đó ghép da, chuyển vạt da góp phần giúp vết loét phục hồi nhanh hơn..
- Từ khoá: Vết loét lâu lành chi dưới..
- Vết loét vùng chi dưới là thương tổn hay gặp do nhiều nguyên nhân như: tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, di chứng vết thương, biến chứng của nhiều bệnh lý..
- Kích thước các vết thương, vết loét này thường không quá lớn.
- Nhưng do đặc điểm giải phẫu cũng như chức năng của vùng này nên thường gặp khó khăn trong điều trị.
- Các tổn thương trên thường gây viêm xương, khớp, lộ gân… Đặc biệt ở người lớn tuổi, thường kèm theo nhiều bệnh lý như: đái tháo đường, viêm, tắc mạch máu và các rối loạn chuyển hóa khác nên việc điều trị càng khó khăn hơn..
- Về điều trị cơ bản là phải can thiệp bằng ngoại khoa như cắt lọc, thay băng.
- Với các vết loét có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ nhưng sâu, lộ gân, xương, khớp… ngoài cắt lọc ổ viêm còn phải tiến hành các can thiệp khác như ghép da, chuyển vạt da..
- Tại khoa ngoại Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Thống Nhất chúng tôi gặp khá nhiều bệnh nhân cao tuổi bị tổn thương này.
- Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:.
- Nghiên cứu đặc điểm tổn thương của các vết.
- loét lâu liền chi dưới ở người lớn tuổi và đánh giá kết quả điều trị tổn thương này..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu tiến cứu trên 40 bệnh nhân độ tuổi từ 60 trở lên, có các vết loét lâu liền chi dưới do nhiều nguyên nhân được điều trị tại khoa ngoại Chấn thương Chỉnh hình, bệnh viện Thống Nhất, từ 1/2018 đến 1/2019.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
- Phân loại theo tuổi, giới: Trong 40 bệnh nhân nhóm chúng tôi nghiên cứu.
- Phân loại trên 40 bệnh nhân: Nam 24 BN.
- Nguyên nhân tổn thương:.
- Nguyên nhân tổn thương thường gặp (n=40).
- Nguyên nhân Số bệnh nhân Tỷ lệ Di chứng vết thương hỏa khí 8 20%.
- Vết thương vết loét lâu liền xảy ra chủ yếu ở vùng cổ chân, gót chân và bàn chân với 28/40 BN chiếm 70%.
- Đây cũng là vùng dễ va chạm, dễ tổn thương..
- Các phương pháp kinh điển (ghép da tự thân) thường ít phù hợp do rất khó tạo được nền nhận tốt.
- Kích thước thương tổn (n=40).
- thương tổn Số bệnh.
- Đa số tổn thương có kích thước vừa và nhỏ với 30/40 BN chiếm 75% tổng số ca nghiên cứu..
- nhân Tỷ lệ Tổn thương phần mềm.
- Tổn thương phần mềm.
- kèm tổn thương gân 18 45%.
- Có 8 BN vết thương mất da vùng gót, gần điểm bám tận của gân Achille.
- Hai bệnh nhân bị lộ gân duỗi ngón chân phải cắt bỏ hoại tử, thay băng chờ tổ chức hạt mọc và ghép da..
- Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ.
- Dưới 1 tháng: bệnh nhân chủ yếu bị vết thương do tai nạn giao thông có mất da vùng gót và bàn chân.
- Trên 1 năm có 16 bệnh nhân.
- thời gian dài nhất là trên 20 năm chủ yếu là nhóm bệnh nhân do di chứng vết thương hỏa khí gây sẹo xấu vùng cẳng chân, gân Achille, vết thương thường có nhiều đợt tái phát.Đặc điểm chung của các bệnh nhân là đều trải qua một thời gian dài vết thương bị nhiễm khuẩn, đã được điều trị nhiều lần bằng phẫu thuật, kháng sinh..
- Các bệnh lý đi kèm (n=40) Bệnh lý đi kèm Số bệnh nhân.
- Đặc điểm chung của các BN có vết loét lâu liền chi dướicao tuổi là nhiều bệnh nền.
- Do đó khi điều trị cần phối hợp các chuyên khoa nhằm đưa các chỉ số về gần giới hạn bình thường như:.
- đường máu, huyết áp… và duy trì suốt trong quá trình điều trị..
- Phương pháp điều trị đã sử dụng:.
- Tất cả các vết thương đều được cắt lọc, làm sạch sau đó tiến hành che phủ da thì 2:.
- Các phương pháp điều trị (n=40).
- Phương pháp điều trị Số bệnh nhân Ghép da mỏng tự thân 20 Chuyển vạt da cân có cuống.
- Chuyển vạt da cân cẳng chân 3.
- Chuyển vạt cân mỡ 3.
- Chỉ định sử dụng phương pháp điều trị căn cứ chủ yếu vào tình trạng thương tổn, kích thước, vị trí tổn thương và nơi lấy chất liệu che phủ.
- Ngoài ra, còn căn cứ vào độ tuổi của bệnh nhân.
- Các bệnh nhân trên 80 tuổi chủ yếu sử dụng phương pháp kinh điển (ghép da tự thân)..
- 3.7.Kết quả điều trị.
- Trong nghiên cứu chúng tôi gồm có 20 BN được ghép da mỏng tự thân với tỉ lệ sống 75 - 100%.
- Các bệnh nhân này có các vết thương do biến chứng của đái tháo đường gây hoại tử da, lộ gân duỗi bàn chân.
- Đã được cắt lọc hoại tử, săn sóc vết thương.
- Bệnh cạnh đó 4 BN được chuyển vạt hiển che phủ tổn khuyết với 3 vạt sống hoàn toàn.
- 1 bị hoại tử một phần nhưng không phải can thiệp bổ sung, trường hợp này là một bệnh nhân bị vết thương mất da gót, lộ gân Achille có tiền sử bệnh mạch vành ba nhánh, suy van tĩnh mạch chi dưới.
- Có 8 BN chuyển vạt da cân cẳng chân cuống ngoại vi sống hoàn toàn.
- Bệnh nhân bị loét lâu liền vùng mắt cá ngoài do biến chứng đái tháo đường, tăng huyết áp.
- Kiểm tra sau 6 tháng kết quả tốt..
- Trường hợp 4 BN được chuyển vạt cân mỡ (che phủ gân Achille): vết thương chậm liền.
- Bệnh nhân bị di chứng vết thương hỏa khí (trên 20 năm) lộ và viêm gân gót.
- Ngoài ra có 4 BN chuyển vạt cơ sinh đôi trong: vạt sống, nhưng rò kéo dài.
- Đặc điểm các vết loét lâu liền chi dưới: kích thước chủ yếu vừa và nhỏ với nguyên nhân đa.
- Các vết loét diễn ra trong thời gian dài, đều ở giai đoạn mạn tính và thườnglộ gân, xương.
- Đa số bệnh nhân kèm theo nhiều bệnh lý toàn thân như: tăng huyết áp, đái tháo đường….
- Kết quả điều trị các vết loét lâu liền chi dưới cho thấy can thiệp ngoại khoa là chỉ định chính: cắt lọc, thay băng, dùng kháng sinh, bất động.
- Bên cạnh đó việc điều trị bệnh toàn thân góp phần rất quan trọng..
- Lê Văn Đoàn, Nguyễn Việt Tiến, Lưu Hồng Hải và CS Kết quả sử dụng các vạt cơ có cuống mạch nuôi trong điều trị tổn khuyết vùng gối, cẳng chân, cổ chân và bàn chân".
- ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VỚI SOI TỬ CUNG Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH.
- Mục tiêu: Đối chiếu hình ảnh siêu âm với kết quả soi buồng tử cung.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên 300 bệnh nhân.
- Kết quả: Trong chẩn đoán quá sản nội mạc tử cung, soi buồng tử cung có độ nhạy là 71%, cao hơn nhiều so với siêu âm (13.
- Trong chẩn đoán polype buồng tử cung, soi buồng tử cung có độ nhạy (100%) cao hơn siêu âm (81.
- Siêu âm và soi buồng tử cung đều có độ nhạy không cao trong chẩn đoán u xơ tử cung, lần lượt là 67% và 56%..
- Từ khoá: Buồng tử cung, soi buồng tử cung, siêu âm.
- Các bất thường buồng tử cung như: u xơ, polype, u xơ dưới niêm mạc, vách ngăn, dính buồng, quá sản niêm mạc… gây ra rong kinh, rong huyết, ra máu bất thường đặc biệt gây vô sinh, sảy thai liên tiếp, thiếu máu do ra máu kéo dài.
- Việc phát hiện, chẩn đoán sớm các bệnh lý trên giúp thầy thuốc lâm sàng ra quyết định kịp thời điều trị tích cực nhằm hạn chế tối đa các biến chứng, đảm bảo chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân..
- Ngày nay, để chẩn đoán các bất thường trong buồng tử cung, ngoài biểu hiện của các triệu chứng lâm sàng, đã có một số phương pháp thăm dò hỗ trợ có tính chất quyết định như: siêu âm, chụp buồng tử cung có bơm thuốc cản quang .
- Hiện nay, biện pháp siêu âm bơm nước vào buồng tử cung cho phép chẩn đoán u xơ tử cung, polype buồng tử cung chính xác hơn..
- Soi buồng tử cung là một phương pháp rất có giá trị hiện nay trong việc chẩn đoán các bệnh lý tại buồng tử cung.
- Soi buồng tử cung cho phép quan sát được toàn bộ niêm mạc tử cung, giúp chẩn đoán polype buồng tử cung, u xơ dưới niêm mạc tử cung, dị dạng buồng tử cung, vách ngăn buồng tử cung, ung thư niêm mạc tử cung, teo và quá sản niêm mạc tử cung.
- Đặc biệt là qua soi buồng tử cung chúng ta có thể sinh thiết

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt