« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với sa sút trí tuệ tại Bệnh viện lão khoa Trung ương năm 2019


Tóm tắt Xem thử

- 235 dương tính là 43% và giá trị chẩn đoán âm tính.
- Như vậy, siêu âm cũng có giá trị khá cao trong chẩn đoán các trường hợp polype buồng tử cung trên lâm sàng..
- Thoe kết quả bảng 3.5 của nghiên cứu này cho thấy độ nhạy của siêu âm trong chẩn đoán u xơ tử cung là 67%.
- giá trị chẩn đoán dương tính là 60% và giá trị chẩn đoán âm tính là 95%.
- siêu âm có độ đặc hiệu và giá trị chẩn đoán âm tính cao trong chẩn đoán u xơ tử cung..
- Chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung độ nhạy của siêu âm là 13%.
- giá trị chẩn đoán dương tính là 100% và giá trị chẩn đoán âm tính là 70%.
- Chẩn đoán polype buồng tử cung độ nhạy trên siêu âm là 81%.
- giá trị chẩn đoán dương tính là 43% và giá trị chẩn đoán âm tính là 93%.
- Chẩn đoán u xơ tử cung độ nhạy của siêu âm là 67%.
- giá trị chẩn đoán dương tính là 60% và giá trị chẩn đoán âm tính là 95%..
- Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chẩn đoán X quang và hình ảnh y học, Nhà xuất bản Y học, tr 15- 30..
- Phan Trường Duyệt (1999), “Siêu âm chẩn đoán về phụ khoa”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr 5- 20..
- Phan Trường Duyệt (2005), “Siêu âm chẩn đoán những thay đổi ở tử cung, nội mạc tử cung”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.
- Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Giá trị soi BTC trong chẩn đoán dính và vách ngăn BTC”, Tạp chí y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr.
- Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Đánh giá giá trị phương pháp soi BTC trong chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung”, Tạp chí y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr.
- Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Soi BTC để chẩn đoán các bất thường trong buồng BTC”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội..
- KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ĐỐI VỚI SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2019.
- Sa sút trí tuệ là một bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi.
- Khoảng 6-10% người trên 60 tuổi mắc bệnh sa sút trí tuệ.
- Tuy nhiên kiến thức và thái độ của nhân viên y tế với Sa sút trí tuệ còn hạn chế.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với bệnh sa sút trí tuệ (SSTT) tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2019..
- Đây là nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ tháng 04 đến tháng 12 năm 2019 tại bệnh viện Lão khoa Trung ương.
- Bác sĩ và điều dưỡng làm việc toàn thời gian tại bệnh viện Lão khoa Trung ương và đồng ý.
- 1 Bệnh viện Lão khoa Trung ương.
- 3 Trung tâm Chống Độc, bệnh viện Bạch Mai Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Anh Email: [email protected].
- tham gia nghiên cứu.
- Chúng tôi sử dụng 02 bộ câu hỏi để phỏng vấn kiến thức và thái độ của nhân viên y tế bao gồm Alzheimer's Disease Knowledge Scale (ADKS) và the Dementia Attitudes Scale (DAS).
- Tổng số 142 nhân viên y tế tham gia có 130 điều dưỡng (91.5%) và 12 bác sĩ (9.5.
- Tuổi dao động từ 20-39 tuổi.Tỉ lệ kiến thức tốt và rất tốt là 97.2% còn tỉ lệ thái độ rất tốt là 29.9%.Kết quả cho thấy cải thiện thái độ của nhân viên y tế với SSTT rất quan trọng và cần có nhiều chương trình đào tạo cũng như nghiên cứu để cải thiện kiến thức và thái độ của nhân viên đối với SSTT..
- Từ khóa: sa sút trí tuệ, kiến thức và thái độ, nhân viên y tế,.
- Do sự già hóa của dân số, mô hình bệnh cũng thay đổi, với sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh mạn tính và bệnh thoái hóa, bao gồm bệnh sa sút trí tuệ.
- Sa sút trí tuệ (SSTT) là một bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi.
- Khoảng 6- 10% người trên 60 tuổi mắc bệnh sa sút trí tuệ..
- Trên khắp thế giới, khoảng 24,3 triệu người mắc bệnh sa sút trí tuệ (dữ liệu năm 2001) [2].
- Cứ sau 20 năm, số người mắc bệnh sa sút trí tuệ tăng gấp đôi, từ 42,3 triệu (2020) lên 81,1 triệu (2040).
- Nghiên cứu trước đây cho thấy 4,6% người cao tuổi (>.
- 60 tuổi) bị bệnh sa sút trí tuệ.
- Tình trạng hiện tại về kiến thức của nhân viên y tế về căn bệnh đang dần trở nên phổ biến ở người cao tuổi này là rất quan trọng [3].
- Thái độ của nhân viên y tế cũng đóng góp một phần vào hành trình điều trị và giảm thiểu tác hại mà căn.
- Nhân viên y tế là những người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ.
- Chất lượng cuộc sống cũng như các chức năng của những người mắc bệnh sa sút trí tuệ bị ảnh hưởng bởi chất lượng chăm sóc của nhân viên y tế và cơ sở vật chất của nơi điều trị, bao gồm chăm sóc cấp tính và cộng đồng.
- Kiến thức đầy đủ về bệnh sa sút trí tuệ ở nhân viên y tế đã được chứng minh là ảnh hưởng đến các vấn đề quan trọng trong chăm sóc, chẳng hạn như thời gian chẩn đoán và can thiệp sau đó cùng với chăm sóc tại nhà..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng những người chịu trách nhiệm chẩn đoán và điều trị bệnh sa sút trí tuệ là bác sĩ lâm sàng và những người chịu trách nhiệm chăm sóc trực tiếp là điều dưỡng có tác độn không nhỏ tới quá trình của bệnh sa sút trí tuệ cũng như chất lượng cuộc sống người bệnh.[4,5].
- Do sự thay đổi về số người mắc bệnh sa sút trí tuệ, tuy nhiên, các nhân viên chăm sóc sức khỏe có thể có kiến thức và kỹ năng đầy đủ cần thiết để chăm sóc các nhu cầu cụ thể của bệnh nhân sa sút trí tuệ mà đôi khi có thể khá khắt khe.
- Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu:.
- “Kiến thức và thái độ của nhân viên y tế đối với sa sút trí tuệ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2019”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Bác sĩ và điều dưỡng tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương..
- Nhân viên y tế đang công tác tại bệnh viện Lão khoa Trung ương có thời gian làm việc ≥ 6 tháng..
- Đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Nhân viên y tế không đồng ý và không hoàn thành bộ câu hỏi..
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp nhân viên y tế..
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 đến tháng 12/2019.
- Địa điểm: Bệnh viện Lão khoa Trung ương..
- Các yếu tố nhân chủng học bao gồm: tuổi, giới, số năm kinh nghiệm, đã qua đào tạo về bệnh sa sút trí tuệ..
- đo kiến thức về bệnh Sa sút trí tuệ (ADKS) (Carpenter et al., 2009) và Thang đo thái độ bệnh sa sút trí tuệ (O'Connor và McFadden, 2010) đã được phân phối cho các sinh viên dưới dạng một câu hỏi tự quản lý [9,10]..
- ADKS chứa 30 mục đúng/ sai để đánh giá kiến thức về sa sút trí tuệ (SSTT).
- Thang đo được thiết kế để sử dụng cho sinh viên, nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe và công chúng nói chung và mất tối đa 10 phút để hoàn thành..
- Các câu hỏi tập trung vào 7 mục mô tả kiến thức về SSTT cụ thể là: các yếu tố nguy cơ, đánh giá và chẩn đoán, triệu chứng, tiến triển bệnh, tác động đến cuộc sống, chăm sóc, điều trị và quản lý.
- Thang đo thái độ của bệnh sa sút trí tuệ (DAS) là thang đo Likert 7 điểm gồm 20 mục phản ánh các thành phần tâm trạng, hành vi và nhận thức của thái độ đối với các cá nhân mắc bệnh sa sút trí tuệ và liên quan (O'Connor và McFadden, 2010)..
- DAS có hai thành phần là kiến thức bệnh sa sút trí tuệ và yếu tố xã hội.
- Sự phát triển của nó dựa trên mô hình ba bên về thái độ chỉ định ba thành phần là: ngôn ngữ, hành vi và nhận thức.
- Bộ câu hỏi yêu cầu nhân viên y tế đánh giá nhu cầu đào tạo và giáo dục của họ bằng thang đo Likert 4 điểm (từ 1: Rất đồng ý, 2: Đồng ý, 3: Không đồng ý, 4: Rất không đồng ý) từ 20 chủ đề liên quan đến việc chăm sóc người mắc bệnh sa sút trí tuệ..
- Kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và cải thiện chăm sóc sức khỏe..
- Nhân viên y tế tham gia nghiên cứu được thông báo về mục đích nghiên cứu..
- Chỉ đánh giá trên những nhân viên đồng ý tham gia nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Sau thời gian thực hiện nghiên cứu, tổng số nhân viên y tế tham gia phỏng vấn là 142.Đặc điểm về giới, trình độ học vấn và nghề nghiệp được thể hiện chi tiết trong Bảng 1..
- (N) Tỉ lệ.
- Tỉ lệ nam/nữ là 0,1..
- Bảng 2: Đặc điểm trên nhân viên y tế (N.
- Tỉ lệ.
- Điều trị và chăm sóc bệnh nhân.
- Số lượng nhân viên y tế làm tại khoa Thần kinh Alzheimer chỉ có 4,9% và khoa Sức khỏe Tâm thần là 7,9%.
- Số nhân viên y tế được học các khóa đào tạo về SSTT chiếm 71,1%.
- Có 12,2% trong số nhân viên đi học được đào tạo trên 1 năm.
- Tỉ lệ về kiến thức đối với SSTT (n=142).
- Biểu đồ 1: Tỉ lệ về kiến thức đối với Sa sút trí tuệ (n=142).
- Biểu đồ 1 mô tả về tỉ lệ kiến thức của nhân viên y tế đối với Sa sút trí tuệ.
- Tỉ lệ có kiến thức tốt và rất tốt chiếm tới 97,2%..
- Tỉ lệ thái độ đối với SSTT (n=142).
- Biểu đồ 2: Tỉ lệ thái độ của nhân viên y tế đối với SSTT (n=142).
- Biểu đồ 2 mô tả về tỉ lệ thái độ của nhân viên y tế đối với SSTT.
- Tỉ lệ có thái độ rất tốt chiếm 29,9% còn tỉ lệ có thái độ tốt chiếm 70,1%..
- Nghiên cứu được thực hiện trên 142 nhân viên y tế tại Bệnh viện Lão khoa Quốc gia.
- Do đó, trình độ hiểu biết và thái độ của các chuyên gia y tế tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương về bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi là khá cao so với các nước trong khu vực [9].
- Trong số 142 nhân viên y tế có thái độ tốt chiếm 71,1% số chuyên gia y tế tham gia nghiên cứu và thái độ rất tốt chiếm 29,9%.
- 133 nhân viên y tế đạt tiêu chuẩn kiến thức về sa sút trí tuệ, chiếm 97,2%.
- chỉ có 9 nhân viên y tế có kiến thức kém (2,8%)..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự phân bổ không đồng đều của nhân viên y tế trong các khoa của bệnh viện lão khoa trung ương khi tham gia phỏng vấn.
- Nhưng hầu hết các nhân viên y tế tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương đã tiếp xúc với bệnh nhân Sa sút trí tuệ và tự tin rằng họ có kiến thức và thái độ tốt đối với bệnh nhân Sa sút trí tuệ.
- Trong các nghiên cứu về thái độ và kiến thức thì khá tương đồng với kết quả tại bệnh viện Lão khoa Trung ương..
- Vẫn có tỉ lệ là 2,8% nhân viên y tế không thực sự am hiểu vềSa sút trí tuệ.
- Vì vậy, vẫn cần mở các khóa đào tạo dài hạn và ngắn hạn về Sa sút trí tuệ để các chuyên gia y tế có kiến thức ngày càng toàn diện hơn về Bệnh sa sút trí tuệ..
- Ngoài ra về tỉ lệ cán bộ trong bệnh viện Lão khoa Trung ương tham gia các khóa học về Sa sút trí tuệ trên 1 năm còn khá thấp do vậy để cải thiện kiến thức, kỹ năng chăm sóc bệnh nhân Sa sút trí tuệ hiệu quả thì cần có nhiều khóa học thường xuyên hơn nữa để mỗi nhân viên y tế đều phải hiểu rõ Sa sút trí tuệ là gì và làm sao để chăm sóc hiệu quả..
- Bệnh viện Lão khoa Trung ương là bệnh viện hàng đầu về người cao tuổi, do vậy điều trị và chăm sóc Sa sút trí tuệ tại bệnh viện hiện nay đã phát triển được khá nhiều chương trình hỗ trợ chăm sóc cho người nhà bệnh nhân Sa sút trí tuệ và cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn..
- Cải thiện kiến thức và thái độ của nhân viên y tế về Sa sút trí tuệ là rất cần thiết và đây cũng là nghiên cứu tiền đề cho những nghiên cứu về sau để tìm hiểu sâu hơn về mối liên quan với các yếu tốt khác.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt