« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Asean


Tóm tắt Xem thử

- kim ngạch xuất khẩu.
- ARDL (Autoregressive Distributed Lag model): Mô hình phân phối trễ tự hồi quy ELG ( Export led Growth): tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
- ILG (Import led Growth): tăng trưởng dựa vào nhập khẩu GLE (Growth led Export): tăng trưởng thúc đẩy xuất khẩu GLI (Growth led Import): tăng trưởng thúc đẩy nhập khẩu ELI (Export led Import): xuất khẩu thúc đẩy nhập khẩu ILE (Import led Export): nhập khẩu thúc đẩy xuất khẩu Bruney: Vương quốc Bruney.
- trong nghiên cứu.
- Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị để kiểm tra tính dừng của các chuỗi dữ liệu, sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL và kiểm định nhân quả Granger để kiểm tra mối quan hệ của các cặp biến trong nghiên cứu: xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc nội, xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
- Mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và nhập khẩu được tìm thấy tại Bruney, Campuchia và Việt Nam.
- Mối quan hệ một chiều từ xuất khẩu đến GDP được tìm thấy tại Lào, và mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và GDP được tìm thấy tại Bruney, Myanma.
- Như vậy, kết quả kiểm định trong trường hợp của Việt Nam cho thấy giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và tăng trưởng dựa vào nhập khẩu không tồn tại..
- Có rất nhiều kết luận được đưa ra trong những nghiên cứu này, một số kết luận cho rằng thương mại có mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế mà đặc biệt là đóng góp của khu vực xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia.
- Đã có không ít nghiên cứu chỉ ra vai trò mờ nhạt của xuất khẩu lên tăng trưởng.
- Một là, nhập khẩu và xuất khẩu có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không.
- Và ngược lại, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến nhập khẩu và xuất khẩu hay không..
- Hai là, xuất khẩu có tác động đến nhập khẩu hay không và ngược lại..
- Nghiên cứu sử dụng tổng kim ngạch xuất khẩu( EX), tổng kim ngạch nhập khẩu (IM), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của 10 quốc gia ASEAN bao gồm: Bruney, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
- Với kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế tại từng quốc gia ASEAN sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khách quan về những đóng góp của thương mại vào tăng trưởng kinh tế cũng như tác động của tăng trưởng kinh tế đến thương mại, mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu tại mỗi quốc gia.
- Trong khi một số nghiên cứu cho thấy tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế thì một số nghiên cứu khác lại cho rằng không tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa hai yếu tố này..
- Đã có không ít nghiên cứu chỉ ra vai trò mờ nhạt của xuất khẩu đối với tăng trưởng GDP ở một số quốc gia và nhóm quốc gia.
- Trên thực tế, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- Chỉ có một số ít nghiên cứu chỉ ra rằng không có mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế..
- Họ cho rằng tăng trưởng xuất khẩu là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
- Helpman and Krugman (1985) thừa nhận rằng tăng trưởng xuất khẩu nhanh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật.
- Bhagwati (1988) đã hỗ trợ cho các lý thuyết tân cổ điển khi đề xuất lý thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
- Ngoài ra xuất khẩu làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua việc phân bổ nguồn lực được tốt hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn..
- Shan và Sun (1998) nghiên cứu giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu cho Trung Quốc sử dụng dữ liệu hàng tháng và tìm thấy mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- Ông đã tìm thấy quan hệ nhân quả hai chiều giữa GDP và xuất khẩu, GDP và nhập khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng xuất khẩu..
- Mah (2005) sử dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ ARDL đã tìm ra mối quan hệ trong dài hạn và mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng GDP và tăng trưởng xuất khẩu tại Trung Quốc giai đoạn từ 1979 đến 2001.
- Ngoài ra, Tang (2006) xem xét các giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu cho Trung Quốc sử dụng nhập khẩu như là một biến bổ sung.
- Ông đã tìm thấy giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và xuất khẩu dựa vào tăng trưởng kinh tế tồn tại ở Bulgaria, quan hệ nhân quả một chiều từ xuất khẩu, nhập khẩu đến GDP trong trường hợp của Cộng hòa Séc, mô hình tăng trưởng dựa vào nhập khẩu cho Ba Lan….
- Nghiên cứu của Monica Ioana POP SILAGHI (2009), nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại các quốc giaTrung và Đông Âu bao gồm Bulgaria, Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Romania, Slovenia,Slovakia trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2006.
- Họ thấy thu nhập thực tế kích thích tăng trưởng xuất khẩu ở Fiji, nhưng các giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và tăng trưởng dựa vào nhập khẩu không thể được tìm thấy đối với quần đảo và khu vực Thái Bình Dương..
- (2011) sử dụng mô hình ARDL và ECM với các dữ liệu quý của Pakistan, tác giả nhận ra rằng xuất khẩu có tương quan tích cực với tăng trưởng kinh tế..
- Họ ghi nhận rằng xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng các điều khoản bất lợi thương mại tổn thương tăng trưởng kinh tế.
- Nghiên cứu của M.J.
- Các kết quả xác nhận một mối quan hệ lâu dài giữa tăng trưởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, nhập khẩu, xuất khẩu và nhập khẩu, họ ủng hộ tính hợp lý của các giả thuyết ELG, GLE, ILG và GLI..
- Trong giai đoạn trước chiến tranh thế giới thứ nhất, tăng trưởng nhập khẩu sẽ thúc đẩy tăng trưởng GDP hơn là thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.
- Nhưng đến giai đoạn hậu chiến tranh thế giới thứ hai chúng ta thấy rằng có mối quan hệ hai chiều một cách mạnh mẽ giữa xuất khẩu và nhập khẩu, bên cạnh đó nghiên cứu cũng tìm thấy sự gia tăng trong xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đến lượt tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhập khẩu, nhưng tác động này không mạnh mẽ.
- Điều này cho thấy rằng xuất khẩu không phải là động lực chính của tăng trưởng kinh tế..
- Tác giả đã tìm thấy rằng mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu tồn tại ở tất cả các nước ngoại trừ Pakistan trong khi mô hình tăng trưởng dựa vào nhập khẩu thì tồn tại ở tất cả các quốc gia.
- Mô hình tăng trưởng thúc đẩy xuất khẩu thì tồn tại ở tất các các quốc gia trừ Bangladesh và Nepal.
- Còn mô hình tăng trưởng thúc đẩy nhập khẩu và mô hình xuất khẩu nhập khẩu thì tồn tại ở tất cả các quốc gia trong mẫu.
- Nghiên cứu của Chaido Dritsaki (2013), nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và nợ của chính phủ cho trường hợp của Hy Lạp.
- Cụ thể, kết quả cho thấy rằng có mối quan hệ một chiều từ xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế, từ tăng trưởng kinh tế đến nợ chính phủ, không có mối quan hệ giữa xuất khẩu và nợ chính phủ..
- Trong trường hợp của Việt Nam cũng đã có một vài nghiên cứu thực chứng về vấn đề trên, trong đó nghiên cứu của tác giả Phan Minh Ngoc với các cộng sự về mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
- Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ năm 1975 đến 2001, nhóm tác giả đã sử dụng nhiều mô hình kinh tế lượng khác nhau nhằm mục đích đo lường đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế..
- Qua phân tích thực nghiệm, nhóm tác giả nhận thấy rằng xuất khẩu không phải là động lực cho tăng tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong suốt giai đoạn nghiên cứu..
- Tóm lại, có thể khẳng định hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng tăng xuất khẩu là một trong những yếu tố chính dẫn đến tăng trưởng kinh tế (tức đồng tình với giả thiết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu).
- Lý thuyết này dựa vào tiền đề cho rằng tăng xuất khẩu có thể ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thông quan một số kênh.
- Hơn nữa, mở rộng xuất khẩu sẽ tăng tính hiệu quả của nền kinh tế dựa vào quy mô.
- Một số nghiên cứu cũng đã tìm thấy vai trò tích cực của nhập khẩu trong tăng trưởng kinh tế nhưng nhìn chung vai trò này không rõ nét như vai trò của xuất khẩu trong tăng trưởng kinh tế..
- Giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và xuất khẩu dựa vào tăng trưởng kinh tế được kiểm tra bằng cách sử dụng liên kết quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu theo mô hình sau:.
- Giả thuyết tăng trưởng xuất khẩu dựa vào nhập khẩu và giả thuyết tăng trưởng nhập khẩu dựa vào xuất khẩu được kiểm tra bằng cách sử dụng liên kết quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu và nhập khẩu theo mô hình sau:.
- Tên biến Giải thích Tên biến Giải thích EX_BR Tổng kim ngạch xuất khẩu.
- EX_CA Tổng kim ngạch xuất khẩu của Campuchia.
- EX_IN Tổng kim ngạch xuất khẩu của Indonesia.
- EX_LA Tổng kim ngạch xuất khẩu của Lào.
- EX_MA Tổng kim ngạch xuất khẩu của Malaysia.
- EX_MY Tổng kim ngạch xuất khẩu của Myanma.
- EX_PH Tổng kim ngạch xuất khẩu của Philippines.
- EX_SI Tổng kim ngạch xuất khẩu của Singapore.
- EX_TH Tổng kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan.
- EX_VN Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
- Như vậy xuất khẩu và GDP tại Bruney có mối quan hệ đồng biến với nhau và khi kim ngạch xuất khẩu tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng 0.667.
- Kết quả cho thấy GDP cũng có tác động ngược lại đối với EX, khi tổng sản phẩm quốc nội tăng 1% thì xuất khẩu sẽ tăng 1,06.
- Đối với Bruney: Kết quả kiểm định cho thấy xuất khẩu có mối quan hệ hai chiều với nhập khẩu và GDP.
- Đối với Campuchia: kết quả phân tích cho thấy kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu có mối quan hệ hai chiều với nhau nhưng cả xuất khẩu và nhập khẩu đều không có mối quan hệ với GDP.
- Khi đó, xuất khẩu tăng 1 % thì nhập khẩu tăng 0.6289.
- khi nhập khẩu tăng 1 % thì đến lượt nó lại làm cho xuất khẩu tăng 0.7229.
- Nền kinh tế Campuchia chủ yếu dựa vào 3 ngành chính là xuất khẩu dệt may, du lịch và xây dựng.
- Khi xuất khẩu tăng thì nhập khẩu và GDP cũng tăng theo và ngược lại.
- Mối quan hệ chỉ tồn tại giữa giữa xuất khẩu và GDP, nhập khẩu và xuất khẩu nhưng chỉ là mối quan hệ một chiều từ xuất khẩu đến GDP và từ nhập khẩu đến xuất khẩu.
- Khi nhập khẩu ở kỳ hiện tại tăng 1% sẽ làm cho xuất khẩu tăng 0.93 % và khi IM ở kỳ trước tăng 1% cũng sẽ ảnh hưởng làm cho EX tăng.
- Như vậy, với tình hình thực tế và qua phân tích tác động giữa các nhân tố xuất khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế với nhau thì lý thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu đang tồn tại ở Lào, vì vậy để phát triển kinh tế nhất định Lào phải quan tâm thúc đẩy phát triển các lĩnh vực có lợi thế xuất khẩu..
- Phân tích hồi quy cho thấy khi xuất khẩu tăng 1% thì sẽ làm cho GDP tăng 0.63% và ngược lại khi GDP tăng 1% lại tác động làm cho EX tăng 1.005%.
- Như vậy chính sách tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu đã và đang phát huy tác dụng trong trường hợp của Malaysia..
- Đối với Myanma: Kết quả kiểm định trường hợp của Myanma cho thấy giữa xuất khẩu và GDP có mối quan hệ qua lại hai chiều với nhau, còn mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và GDP thì không được tìm thấy tại quốc gia này..
- Nhìn chung, Myanmar có nhiều mặt hàng có thể xuất khẩu ra thị trường thế giới.
- Đối với Philippines: Kết quả phân tích cho thấy tại Philippines tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và GDP, xuất khẩu và nhập khẩu , nhập khẩu và GDP.
- Mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và nhập khẩu được thể hiện khi EX ở kỳ hiện tại tăng 1% thì IM sẽ tăng 0.65% và khi EX ở kỳ trước tăng 1% thì IM sẽ tăng 0.35%.
- Kết quả phân tích cho thấy khi GDP ở hai kỳ trườc và GDP ở kỳ hiện tại tăng sẽ làm cho xuất khẩu tăng theo.
- Ngược lại khi xuất khẩu ở kỳ hiện tại và xuất khẩu ở hai kỳ trước tăng thì cũng sẽ làm cho GDP tăng theo.
- Khi xuất khẩu ở kỳ hiện tại, xuất khẩu ở hai kỳ trước và xuất khẩu ở 3 kỳ trước đó tăng thì nhập khẩu sẽ tăng theo.
- Đối với Thái Lan: Kết quả kiểm định tại Thái Lai cho thấy mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và nhập khẩu, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu được tìm thấy tại quốc gia này.
- Thái Lan đã tìm đến chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu.
- Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP tăng khá nhanh.
- Chỉ tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa nhập khẩu và xuất khẩu.
- Điều này không có nghĩa là chúng ta phủ định những đóng góp của xuất khẩu trong phát triển kinh tế đất nước.
- Cũng giống như Lào, kết quả kiểm định Granger trong trường hợp của Malaysia cho thấy rằng tất cả các giả thuyết Ho đều được chấp nhận, việc chấp nhận các giả thuyết này cho thấy rằng các cặp biến trong nghiên cứu: kim ngạch xuất khẩu và GDP, kim.
- ngạch nhập khẩu và GDP, kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu hoàn toàn không ảnh hưởng gì với nhau..
- kim ngạch xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc nội, kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội tại các quốc gia ASEAN bằng kiểm định Granger, mô hình phân phối dừng tự hồi quy ARDL.
- Mối quan hệ một chiều từ xuất khẩu đến GDP được tìm thấy tại Lào,và mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và GDP được tìm thấy tại Bruney, Myanma.
- Ekanayake (1999), tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại tám quốc gia đang phát triển bằng phương pháp kiểm định đồng liên kết và mô hình ECM trong khoảng thời gian từ 1960 đến 1997.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có mối quan hệ hai chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Indonesia, Phillippines, Malaysia, Thái Lan.
- Hay nghiên cứu của Matiur Rahman và Muhammad Mustafa (1997), nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại 13 nước Châu Á bằng phương pháp kiểm định nhân quả Granger.
- Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy rằng có mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn tại các quốc gia Indonesia, Thái Lan, Singapore, Phillippines, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản....
- Kết quả kiểm định cho thấy trong trường hợp của Việt Nam thì giả thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và tăng trưởng dựa vào nhập khẩu không được tìm thấy.
- Kết quả này cũng giống như kết luận của Phan Minh Ngọc và các cộng sự đã đưa ra khi nghiên cứu mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam từ năm 1975 đến 2001.
- Thêm vào đó, nước ta thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là phù hợp với xu hướng của nền kinh tế thị trường trong điều kiện nền kinh tế thế giới vận động theo xu hướng toàn cầu hóa..
- nghiệp...trên đây là một số biện pháp để Việt Nam thực hiện thành công chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu..
- Phân tích định lượng cho thấy tồn tại mối quan hệ từ xuất khẩu đến GDP tại các quốc gia trong mẫu nghiên cứu trừ trường hợp của Lào và Việt Nam, chính vì vậy các nước ASEAN vẫn nên tiếp tục thực hiện chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu trên cở sở tùy tình hình thực tế tại mỗi quốc gia

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt