« Home « Kết quả tìm kiếm

Phi Thue Quan


Tóm tắt Xem thử

- Khi các rào cản quan thuế được dỡ bỏ theo quy định của WTO để tiến tới mộtthị trườngcạnh tranh bình đẳng trong thương mại quốc tế thì trên thực tế nhiều quốc gia trên thếgiới không ngừng dựng lên những rào cản phi thuế quan nhằm ngăn chặn dòng nôngphẩm từ các nườc đang phát triển đổ vào thị trường của các quốc gia phát triển.
- từ cácnước đang phát triển qua các quốc gia đang phát triển và giữa các quốc gia phát triển vớinhiều hình thức và mức độ khác nhau nhằm bảo hộ sản xuất nội địa.
- Đặc biệt với lợi thếvề khoa học kỹ thuật và công nghệ các nước phát triển đã, đang và sẽ tiếp tục đặt ranhững rào cản phi thuế quan gây bất lợi cho thương mại của các quốc gia nghèo, tạo ra sựbất bình đẳng trong thương mại quốc tế hiện nay.
- Đơn cử một số trường hợp:1.
- Hiện nay Mỹ đang áp dụng những rào cản phi thuế quan đối với nôngphẩm nhập khẩu nhằm bảo hộ hàng nông sản nội địa như:a.
- Hạn ngạch thuế quan (Tarriff–rate quota): Là loại hạn ngạch không hạn chế số lượngnhập khẩu mà quy định số lượng để phân biệt thuế.
- Phần lượng trong hạn ngạch quy địnhsẽ có thuế nhập khẩu thấp, phần lượng vượt hạn ngạch sẽ chịu thuế nhập khẩu cao.
- Cácmặt hàng nông sản khi vào thị trường Mỹ phải chịu hạn ngạch có thuế là: Sữa và kemkhông đặc hoặc không đường hay các chất ngọt khác với chất béo theo trong lượng từ 1%đến 6%.
- cá ngừ, bông vải, lúa mì, một số mặt hàng nông sản theo Hiệp định Mỹ – Israel.b.
- Hạn ngạch tuyệt đối - hạn ngạch cứng (Absolute quota).
- Đây là hạn ngạch giới hạn vềlượng nhập khẩu.
- phần lượng vượt hạn ngạch không được làm thủ tục hải quan vào Mỹ.Hàng nhập vượt quá số lượng trong hạn ngạch phải tái xuất hoặc lưu kho chờ hạn ngạchnăm sau.
- Các mặt hàng nông sản chịu hạn ngạch tuyệt đối là:- Thức ăn gia súc có thành phần sữa hoặc các sản phẩm sữa;- Bơ pha trộn trên 55,5% nhưng không quá 45% trọng lượng là bơ béo;- Pho mát làm từ sữa chưa thanh trùng có thời gian chưa quá 9 tháng;- Thịt từ Australia và New Zealand;-vv…c.
- Các quy định về vệ sinh dịch tễ.
- FDAchịu trách nhiệm chính về an toàn thực phẩm ngoại trừ thịt, gia cầm và một số sản phẩmtrứng do FSIS quy định.(2) Cục kiểm định an toàn thực phẩm (Food Safety and Inspection Service - FSIS) của BộNông nghiệp.(3) Cơ quan bảo vệ môi trường (Environmental Protection Agency - EPA).
- APHIS đưa ra những quy định nhằm bảo đảm an toàncho người tiêu dùng và động vật khỏi những bệnh tật từ bên ngoài.Tùy nhóm nông phẩm nhập khẩu mà các cơ quan vệ sinh dịch tễ sẽ cấp giấy phép chophù hợp với nhóm hàng.2.
- Tiềm năng sản xuất nông nghiệp (đất,nước, khí hậu, địa hình vv.
- Để bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nướcngoài các biện pháp phổ biến như: Cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhậpkhẩu vv… Nhật còn dùng một số rào cản phi thuế quan đối với nông phẩm sau đây:a.
- Luật tiêu chuẩn nông nghiệp của Nhật ban hành năm 1970quy định các sản phẩm: đồ uống, thực phẩm chế biến, dầu ăn và mỡ, các sản phẩm nônglâm thủy sản chế biến nhập khẩu vào Nhật phải có dấu tiêu chuẩn “Japan AgriculturalStandard - JAS” (dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật).
- Các quốc gia khi xuất khẩu hàng hóa có liênquan đến thực phẩm vào thị trường Nhật gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm.
- Ví dụ: để xuất khẩu được đồ uống, chân giò heo, xúc xích, thịt heo vàthịt bò nuôi các quốc gia phải khử trùng theo nhiệt độ được quy định tại Nhật .
- Hay đốivới mặt hàng tôm của VN xuất qua thị trường Nhật phải đảm bảo các tiêu chuẩn an toànvệ sinh thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất kháng sinh trong bảo quản, sơ chế.c.
- Luật này quy định những sản phẩm nhập khẩu thuộc các nhóm sau khi vào Nhậtphải được kiểm dịch chặt chẽ.+ Súc vật móng chẻ (gia súc, heo, cừu, hươu cao cổ, hà mã vv.
- Thỏ và ong mật.+ Xương, thịt, mỡ, máu, da thú, lông chim, móng, gân, các cơ quan nội tạng, sữa tươi,tinh dịch, bào thai, bột máu vv…+ Xúc xích, chân giò và thịt muối.+ Các sản phẩm gây bệnh truyền nhiễm súc vật, súc vật móng chẻ từ bất cứ quốc gia nàotrừ các sản phẩm được Bộ trưởng nông - lâm- ngư cho phép nhập khẩu để phục vụ nghiêncứu khoa học.d.
- Luật kiểm dịch thực vật.
- Luật kiểm dịch thực vật quy định các mặt hàng cấm nhậpkhẩu, các đối tượng bị kiểm tra và tổ chức việc kiểm tra thực vật khi nhập khẩu vàoNhật .
- Đồng thời việc nhập khẩu thực vật từ quốc gia có nguồn bệnh sẽ bị cấm cho đếnkhi tìm ra nguồn gốc bệnh và sâu hại và các biện pháp ngăn chặn bệnh và sâu hại lâylan.3.
- Liên minh châu Âu :Sau ngày 1.5.2005 thị trường của Liên minh châu Âu được mở rộng với 25 thành viênnhằm hướng tới mục tiêu chung là:+ Tạo lập một liên minh thuế quan bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan trongthương mại giữa các thành viên.+ Hình thành thị trường chung tự do về thương mại hàng hóa, dịch vụ, lao động, đầu tưvốn giữa các thành viên.+ Thực hiện chính sách nông nghiệp chung và ổn định thị trường, đảm bảo lợi ích chongười nông dân khi cung ứng lương thực, thực phẩm thông qua trợ giá.Để bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp tại 25 nước thành viên trong điều kiện sản xuất nôngnghiệp không có nhiều thuận lợi, EU đã liên tục dựng lên các hàng rào phi thuế quan đốivới nông phẩm nhập khẩu.
- Cấm nhập khẩu.
- EU thường dựa vào lý do bảo vệ người tiêu dùng, môi trường, độngthực vật để áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu.
- EU cấm nhập khẩu thịt bò từ Mỹ vì longại bệnh bò điên và thức ăn có hormone kích thích tăng trưởng.
- Pháp cấm nhập khẩu giacầm từ Mỹ vì Pháp không chấp nhận tập quán chăn nuôi gia cầm của Mỹ.b.
- Giấy phép nhập khẩu.
- Những mặt hàng nông phẩm khi xuất khẩu vào thị trưòng EUphải có giấy phép nhập khẩu là: ngũ cốc, gạo, thịt bò, thịt bê, thịt cừu, thịt dê, sữa và cácsản phẩm sữa, đường, rau quả chế biến, chuối, dâu tây, dầu ăn.
- Giấy phép nhập khẩu đốivới những sản phẩm này là giấy phép tự động.c.
- Hạn ngạch nhập khẩu.
- EU là thành viên của WTO do vậy biện pháp bảo hộ bằng hạnngạch dần được thay thế bằng thuế.
- Tuy nhiên EU vẫn giữ hạn ngạch thuế quan đối vớisản phẩm cà phê và gạo.
- Hàng năm EU nhập khẩu khoảng 150.000 tấn gạo, trong đókhoảng 100.000 tấn với mức thuế 28 euro/tấn, 50.000 tấn còn lại mức thuế là 418euro/tấn đối với gạo 100%, gạo gẫy là 128 euro/tấn.d.
- Tất cả sản phẩm nhập khẩuvào EU phải thỏa mãn điều kiện của “Hệ thống tiêu chuẩn hóa châu Âu”.
- Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật làm rào cản thương mại phi thuế quan của EU đượcchia thành năm nhóm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn antoàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động.Tóm lại rào cản phi thuế quan của các quốc gia phát triển đang là một thách thức lớn đốivới nông phẩm của các quốc gia đang phát triển.
- Việc thắng hay thua trên thị trường thếgiới phụ thuộc nhiều vào sự nỗ lực của chính phủ và các doanh nghiệp tham gia xuấtkhẩu nông sản tại các quốc gia đang phát triển.
- Sau sáu vòng đàm phán, thương lượng với nhiều bất đồng từEU, Mỹ và một số nước đang phát triển.
- Vòng đàm phán Doha bị ngưng trệ do có nhữngbất đồng lớn tập trung chủ yếu vào những chính sách thuế quan và phi thuế quan mà cácquốc gia phát triển đang sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của mình.
- Việc sử dụng cácbiện pháp bảo hộ sản xuất nội địa – nhất là các biện pháp phi thuế quan – đã gây ranhững mâu thuẫn gay gắt giữa EU và Mỹ, giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển;điều này gây tổn hại lớn đến nền kinh tế các quốc gia, khu vực cũng như làm kìm hãmthương mại toàn cầu.Biện pháp phi thuế quan – Giải pháp dài hạn để giảm nhập siêu small_17783.jpg small_17783.jpgBộ Công Thương nhấn mạnh nhiệm vụ trong những tháng cuối năm là phải đẩy mạnhxuất khẩu, thu hẹp khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu, đảm bảo thực hiện đượcmục tiêu tỷ lệ nhập siêu trên xuất khẩu khoảng 30% như năm 2007.Theo bà Mai Thu Vân, Trưởng phòng thuế suất XNK, Vụ Chính sách Thuế - Bộ TàiChính, trong 6 tháng đầu năm 2008, Bộ Tài Chính đã ban hành 7 quyết định tăng thuếnhập khẩu đối với một số mặt hàng, như ô tô nguyên chiếc tăng từ 60% lên 83%, linhkiện phụ tùng ô tô đều tăng thuế từ mức 10% đến 15% tùy theo từng loại phụ tùng ô tô.Việc tăng thuế đã phần nào giúp hạn chế nhập siêu và trong 6 tháng cuối năm, Bộ TàiChính sẽ phối hợp với Bộ Công Thương xem xét và rà soát các mặt hàng, nếu như mặthàng nào còn nằm trong cam kết trần của WTO và có thể nâng thuế được thì sẽ nghiêncứu các biện pháp tăng thuế.Tuy nhiên, Bà Mai Thu Vân cũng nhấn mạnh, biện pháp tăng thuế không thể thực hiệntrong dài hạn được vì hiện nay ngoài việc thực hiện cắt giảm thuế suất nhập khẩu một sốmặt hàng theo lộ trình WTO, Việt Nam còn phải thực hiện các cam kết trong khu vực,như các cam kết ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Nhật Bản…Thay vào đó, các cơ quan chức năng nên tập trung vào các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuậtvà phi thuế quan trong dài hạn để thực hiện mục tiêu giảm nhập siêu khi Việt Nam phảicắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết quốc tế.Trao đổi về vấn đề này tại buổi Tọa đàm xuất nhập khẩu do Bộ Công Thương tổ chứcngày 21/7 tại Hà Nội, ông Noritaka Akamatsu, Giám đốc chương trình Tài chính và Pháttriển khu vực Tư nhân tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới cũng cho biết, để giải quyếtvấn đề cán cân thương mại như hiện nay, Việt Nam cần phải huy động tiết kiệm trong dàihạn, đặc biệt là thị trường chứng khoán và trái phiếu.
- (Ảnh minh họa)Theo lý thuyết kinh tế, xét trên bình diện tổng thể nền kinh tế, cán cân thương mại (lượngxuất khẩu – lượng nhập khẩu) sẽ bằng tổng tiết kiệm – tổng đầu tư.
- Như vậy, trong dàihạn, để giảm vấn đề thâm hụt cán cân thương mại, việc tăng tổng tiết kiệm, cụ thể ở đâylà huy động tiết kiệm trong dài hạn là một trong nhiều giải pháp cần được thực hiện.Trong khi đó, theo quan điểm của ông Benedict Bingham, Đại diện thường trú cao cấpcủa IMF ở Việt Nam thì trong thời gian tới cần củng cố và gia tăng niềm tin của các nhàđầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư trong nước.
- Theo ông Benedict Bingham, nên chú ý đếncác biện pháp định lượng(đẩy mạnh các hoạt động sản xuất) để tăng tính thanh khoản hơnlà sử dụng các biện pháp về giá.Cũng liên quan đến vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu, ông Nguyễn QuangHuy, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết ngay từđầu năm, ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng điều chỉnh tỷ trọng vốncho vay và tính đến ngày vốn cho vay sản xuất tăng 20,6% và cho vay xuấtkhẩu tăng 31% so với đầu năm.Trong thời gian 6 tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ tiếp tục điều hànhlinh hoạt lượng tiền cung ứng nhằm kiếm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vàtín dụng hợp lý theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ để đảm bảo kiềm chế lạm phát.Tiếp tục chỉ đạo các NHTM điều chỉnh mạnh cơ cấu tín dụng để đáp ứng được nhu cầuvay vốn lưu động trong đó tập trung vào lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp vànông thôn nhằm hỗ trợ và duy trì đà tăng trưởng.Bên cạnh đó sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối,theo dõi chặt diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị trường để điều hành tỷ giá linh hoạtphù hợp với cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đồng thời tiếp tục hoàn thiện các công cụphòng ngừa rủi ro về biến động tỷ giá để các doanh nghiệp có thể sử dụng trong sản xuấtkinh doanh.Ngoài ra, theo ông Nguyễn Quang Huy, các doanh nghiệp nên chủ động phòng ngừa cácrủi ro tỷ giá thông qua điều chỉnh cơ cấu thanh toán ngoại tệ hợp lý.
- Đồngthời chủ động tiếp cận, sử dụng các công cụ giảm thiểu rủi ro tỷ giá.Đánh giá các biện pháp phi thuế hiện hành của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp theocác tiêu chuẩn của WTOBodyTrong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều động thái tích cực nhằm ban hành các chínhsách thương mại và đầu tư thông thoáng và phù hợp hơn với các quy định quốc tế.
- Tuy nhiên,hiện nay Việt Nam vẫn còn sử dụng nhiều biện pháp phi thuế.
- Phần viết này tập trung đánh giácác biện pháp phi thuế hiện hành của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp theo các tiêu chuẩncủa WTO mới được ban hành gần đây.Các chính sách liên quan đến quản lý những nhóm mặt hàng cụ thểTrong những năm trước, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định về quản lý hàng hoá xuấtnhập khẩu trong năm vào đầu mỗi năm.
- Từ ngày 1/5/2001, cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Namđược quản lý, điều hành trong giai đoạn 5 năm theo quyết định số 46/2001/QĐ-TTg.Đây là một bước tiến mới nhằm khắc phục tình trạng bất ổn định trong việc ban hành chính sách.Cơ cấu điều hành xuất nhập khẩu dài hạn hơn trong 5 năm sẽ giúp các doanh nghiệp có thể chủđộng bố trí kế hoạch sản xuất và kinh doanh trong một thời gian dài.
- giảm các biện pháp phi thuế quan, tăng các công cụkinh tế phù hợp với tiến trình hội nhập của nước ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Theo quyết định 46/2001/QĐ-TTg, hàng hoá xuất nhập khẩu được quản lý theo các biện phápphi thuế sau:Hạn chế định lượngCấm xuất, nhập khẩu:Trong danh mục hàng hoá bị cấm xuất nhập khẩu trong giai đoạn chỉ có một mặthàng nông sản bị cấm nhập khẩu - đó là thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩmkhác.
- Việc cấm nhập khẩu thuốc lá có thể biện minh theo khoản (b) điều XX của GATT 1994 vì lýdo bảo vệ sức khoẻ con người.
- Tuy nhiên, Việt Nam sẽ khó có thể chứng minh được việc cấmnày không vi phạm điều III của GATT 1994 về không phân biệt đối xử khi mà ngành sản xuấtthuốc lá của chúng ta hiện nay khá phát triển với sự có mặt của cả một số liên doanh với nướcngoài.
- Vì thế, việc cấm này có thể bị coi là một chính sách nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.Hạn ngạch:Theo điều 6, quyết định 46/2001/QĐ-TTg, Chính phủ bãi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩugạo.
- Trước đây quota xuất khẩu gạo thường được phân bổ vào đầu năm và vào tháng 9 hàngnăm trên cơ sở cân đối nhu cầu trong nước, điều kiện sản xuất từng mùa vụ cũng như nhu cầuvà giá quốc tế.
- Việc xoá bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo là một bước tiến lớn trong cơ chế điềuhành xuất nhập khẩu của Việt Nam để giúp người sản xuất nội địa tiếp cận với thị trường thếgiới.Tuy nhiên, điều 6.4 của quyết định này cũng nêu rõ rằng “Thủ tướng Chính phủ sẽ xem xét quyếtđịnh các biện pháp cần thiết nhằm can thiệp có hiệu quả vào thị trường lúa gạo”.
- Việc lưu ý vềcác biện pháp kiểm soát trong trường hợp đặc biệt phản ánh mối quan tâm của chính phủ đối vớimột trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và tầm quan trọng của vấnđề an ninh lương thực.Giấy phép nhập khẩu:Hai mặt hàng nông sản phải nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại là:- Một số loại dầu thực vật tinh chế dạng lỏng:Trong năm 2000, một số loại dầu thực vật tinh chế (dầu cọ, vừng, lạc, đậu tương) thuộc danhmục mặt hàng chịu quản lý của giấy phép nhập khẩu không tự động.
- Việc chuyển mặt hàng nàyvào danh mục các mặt hàng phải nhập khẩu theo giấy phép của Bộ thương mại trong năm 2001là không có thay đổi gì vì trên thực tế Bộ thương mại không cấp phép nhập khẩu cho mặt hàngnày.
- Do vậy, lộ trình xoá bỏ giấy phép nhập khẩu cho mặt hàng này từ như quy địnhcủa Quyết định 46/2001/QĐ-TTg) chính là một biện pháp dỡ bỏ hàng rào phi thuế.- Đường thô và đường tinh luyện:Trong năm 1997, hạn ngạch nhập khẩu đường là 10.000 tấn.
- Từ năm 2000, mặt hàng đường thôvà đường tinh luyện chuyển vào danh mục hàng xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thươngmại.
- Theo quyết định 46, mặt hàng này cũng thuộc danh mục quản lý theo giấy phép nhập khẩucủa Bộ Thương mại trong suốt thời kỳ 2001-2005.
- Trên thực tế, các mặt hàng áp dụng biện phápgiấy phép nhập khẩu này không hề được cấp phép.
- Vì vậy, so với mức hạn ngạch năm 1997,biện pháp quản lý định lượng đối với mặt hàng này, trên thực tế còn áp dụng chặt chẽ hơn nhiềutrong 5 năm tới.Theo quy định của WTO, các hàng rào phi thuế kể trên áp dụng cho mặt hàng đường nhằm hỗtrợ cho sản xuất trong nước đều phải bị cắt giảm.Giấy phép của Bộ chuyên ngành:Trong Quyết định 46, một số nhóm hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc vào danh mục quản lýchuyên ngành.
- Các bộ liên quan sẽ hướng dẫn việc nhập khẩu và xuất khẩu dựa trên nguyên tắckhông ban hành giấy phép mà chỉ đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc tính sử dụng của hànghoá.
- Những mặt hàng nông sản trong nhóm này thuộc quyền quản lý của Bộ NN và PTNT.
- Căn cứ trên kếtquả khảo nghiệm Bộ NN và PTNT sẽ quyết định cho phép hay không cho phép các hàng hoá đóđược nhập khẩu vào Việt Nam.
- Nếu được phép, hàng hoá sẽ được nhập khẩu theo nhu cầu,không hạn chế số lượng, trị giá, không phải xin giấy phép nhập khẩu.Riêng đối với các nguồn gen, ngoài việc phải xin giấy phép của Bộ chuyên ngành mặt hàng nàycòn phải xin giấy phép nhập khẩu của Bộ NN và PTNT.
- Ngoài ra, Bộ NN và PTNT cũng chịutrách nhiệm cấp giấy phép xuất khẩu cho một số động thực vật quý hiếm, giống cây trồng và vậtnuôi quý hiếm.Tuy nhiên rất khó có thể xác định được các biện pháp quản lý theo Bộ chuyên ngành này thựcsự là một hàng rào phi thuế hay chỉ đơn thuần là một chính sách kiểm tra kỹ thuật cần thiết nhằmbảo vệ sức khoẻ con người và môi trường....Các biện pháp quản lý về giáTrị giá tính thuế tối thiểuViệc dùng giá tính thuế tối thiểu để tính thuế cho hàng nhập khẩu bị coi là một biện pháp bópméo thương mại.
- Hàng năm, Bộ Tài chính sau khi tham khảo ý kiến của Bộ Thương mại và Tổngcục Hải quan đã ban hành danh mục các nhóm mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế và bảnggía tối thiểu các mặt hàng thuộc danh mục này để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu.
- So sánhsố liệu qua các năm, dễ dàng nhận thấy số lượng của các nhóm hàng thuộc loại này đã giảmdần từ 34 nhóm mặt hàng (năm 1996) đến 21 nhóm mặt hàng (năm 1997), 15 nhóm (năm 1999).Theo quyết định 164/2000/QĐ-BTC, ngày hiện nay số nhóm hàng thuộc danh mụcnày là 7 nhóm và chỉ có duy nhất một nhóm hàng thuộc loại nông sản là đồ uống các loại (trongchương 22 của Biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành).
- Như vậy, so với quyết định 68/1999/QĐ-BTC mặt hàng đường đã bị loại khỏi danh mục này.
- Nhưng như trên đã phân tích,việc nhập khẩu đường là hầu như không thể trong 5 năm tới nên việc không quy định đườngthuộc danh mục giá tính thuế tối thiểu, trên thực tế cũng không có ảnh hưởng gì.Phương pháp dùng giá tính thuế tối thiểu để tính thuế đối với hàng nhập khẩu là vi phạm điều VII(về Trị giá tính thuế Hải quan) trong GATT 1994.
- Trong GATT 1994 quy định rõ trị giá tính thuếquan đối với hàng nhập khẩu phải dựa trên giá trị thực của hàng nhập khẩu làm cơ sở tính thuế,hoặc dựa trên giá trị thực của hàng tương tự, chứ không được căn cứ vào trị giá của hàng cóxuất xứ nội hay trị giá áp đặt hoặc đưa ra một cách vô căn cứ.
- Tuynhiên, theo Luật Hải Quan (ban hành ngày chính phủ sẽ xem xét sử dụng các côngcụ hợp pháp nhằm chuyển hệ thống định giá hiện tại mà Việt Nam đang sử dụng sang hệ thốngđịnh giá dựa trên tiêu chuẩn GATT/WTO từ 01/01/2002.
- Đây là một bước đi tích cực nhằm cảicách khung pháp lý phù hợp với tiến trình hội nhập.Các chính sách liên quan đến doanh nghiệpTừ theo Nghị định số 57/1998/NĐ-CP), tất cả các doanh nghiệp (trừ doanh nghiệpchịu sự điều chỉnh của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) đều được phép xuất khẩu nhậpkhẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Tuynhiên, việc quy định các đầu mối nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất định vẫn còn tồn tạinhư một biện pháp phi thuế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, ngăn cản tự do hoá thương mại.Trong thời kỳ nhìn chung nhà nước không quy định đầu mối xuất nhập khẩu đối vớibất cứ một mặt hàng nông sản nào.
- Điều 6 Quyết định 46 nêu rõ bãi bỏ việc quy định các doanhnghiệp đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu gạo.
- Thêm vào đó, Nghị định 44/2001/NĐ-CP banhành về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ-CP đã chophép các thương nhân Việt Nam được quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hoá (trừ hàng hoáthuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu) không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi tronggiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Có nghĩa là từ nay, doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế được phép xuất khẩu gạo không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng đã đăng ký miễn làhọ có đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố.Tuy nhiên, đối với các thị trường xuất khẩu gạo có sự can thiệp hoặc có sự thoả thuận của chínhphủ, Bộ Thương mại sẽ chỉ định doanh nghiệp thực hiện và chỉ đạo việc giao dịch (kể cả việctham gia đấu thầu) với các đối tác được chính phủ nước mua hàng chỉ định.
- có tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký hợp đồng.Xu hướng xoá bỏ các doanh nghiệp đầu mối trong xuất khẩu nông sản là một xu hướng tự dohoá thương mại đúng đắn theo quy định của WTO về các doanh nghiệp thương mại nhà nước.Xu hướng này đã đem lại tác động mới để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongviệc thu mua và xuất khẩu nông phẩm theo hướng có lợi cho cả người nông dân và nhà xuấtkhẩu.Các chính sách mang tính kỹ thuậtVì còn ở trình độ phát triển thấp, hiện tại Việt Nam hầu như chưa sử dụng các hàng rào kỹ thuậtnhằm bảo hộ sản xuất trong nước.Biện pháp kỹ thuật chủ yếu hiện nay được nhiều nước áp dụng đối với hàng nông sản là các tiêuchuẩn về Kiểm dịch động thực vật thì nước ta lại chưa xây dựng được khung pháp lý chuẩn hoá,bao trùm về các tiêu chuẩn này.Hiện nay, ở Việt Nam có hai quy định liên quan đến kiểm dịch động thực vật đó là Nghị định92/CP ngày về hoạt động kiểm dịch thực vật và Nghị định 93/CP ngày vềhoạt động thú y.
- trong đó quy định rằng mọi động vật và sản phẩm động vật chỉ được phépchuyển từ địa phương này sang địa phương khác, được xuất khẩu, nhập khẩu quá cảnh vào ViệtNam sau khi đã được kiểm tra bởi cơ quan thú y có thẩm quyền.
- Các sản phẩm nguồn gốc độngvật và các tác nhân sinh học có thể gây nguy hiểm cho hệ thống sinh học khi nhập khẩu vào ViệtNam phải trải qua công tác kiểm dịch thực vật.
- Thực vật hoặc vật liệu thực vật nhập khẩu và vậnchuyển vào Việt Nam phải được kiểm tra theo các tiêu chuẩn mà Bộ NN và PTNT đã thống nhấttrong cả nước theo quy trình sau:- Nhà nhập khẩu phải đăng ký với Bộ NN và PTNT ít nhất 10 ngày trước khi hàng hoá đến cửakhẩu đầu tiên;- Khai báo với Cơ quan kiểm dịch thực vật gần nhất trước khi hàng hoá đến cửa khẩu đầu tiên ítnhất 24 giờ;- Cơ quan kiểm dịch thực vật phải kiểm tra các phương tiện vận chuyển và hàng hóa, lấy mẫu vàgiám định, sau đó cấp chứng chỉ kiểm dịch thực vật trong vòng 24 giờ nếu thấy đạt các tiêuchuẩn kiểm dịch.Hiện nay Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Phòng chống dịch bệnh quốc tế (OIE)và Tổ chức bảo vệ thực vật Châu á Thái Bình Dương (APPPC).
- Theo một số chuyên gia , hệthống các tiêu chuẩn hiện có của Việt Nam về kiểm dịch động thực vật khá phù hợp với các quyđịnh của WTO về nội dung và tính minh bạch của các quy định này.
- Tuy nhiên, trên thực tế, việcthực thi các quy định còn kém hiệu quả cả trên phương diện bảo vệ sức khoẻ con người và tạohàng rào bảo hộ cho sản xuất trong nước.Các chính sách hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu đối với nông sảnHiện tại, hầu hết các chính sách hỗ trợ trong nước của Việt Nam đều nằm trong hộp xanh lá câyliên quan tới nghiên cứu khoa học, đào tạo, hỗ trợ các vùng khó khăn.
- Chỉ xét riêng trong năm2001, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách phi thuế để hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu nôngsản.Các biện pháp hỗ trợ theo mặt hàngNghị quyết 05/2001/NQ-CP của Chính phủ ban hành 24/5/2001 về Bổ sung giải pháp điều hànhkế hoạch kinh tế 2001 đã quy định nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nôngnghiệp nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng như sau:- Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp (1.
- Bổ sung chế độ thưởng hạn ngạch xuất khẩu (3)...Như vậy, biện pháp (1) có thể biện minh theo các biện pháp đặc biệt và ưu đãi, cho phép hỗ trợtrong nước cho người sản xuất có thu nhập thấp và thiếu nguồn lực tại các nước đang phát triển.Biện pháp (2) có thể gắn với yêu cầu về an ninh lương thực.
- Tuy nhiên, biện pháp thứ (3) khó cóthể biện minh được theo các ngoại lệ của Hiệp định nông nghiệp.Cụ thể hoá Nghị quyết trên, ngày Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 908/QĐ-TTg nhằm khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu với nhiều quy định liên quan đến nôngsản như điều chỉnh tăng mức thuế nhập khẩu đối với hàng nông sản, miễn thu lệ phí hải quan, lệphí hạn ngạch đối với hàng xuất khẩu.
- Các biện pháp thuế và phi thuế kể trên tuy mang tính tạmthời nhưng rõ ràng đã hỗ trợ sản xuất trong nước và trợ cấp xuất khẩu nông sản - vi phạm cácquy định của WTO.Tháng 5/2001, Bộ Thương mại đã có văn bản đề nghị Thủ tướng chính phủ cho phép áp dụngmột số giải pháp cấp bách hỗ trợ 7 mặt hàng xuất khẩu chủ lực (gạo, cà phê, rau quả hộp, thịtlợn, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ) như tăng cường hình thức trợ cấp trực tiếp (trợ giá, bùlỗ).
- Trong giai đoạn đầu, chỉ có 4 mặt hàng nông sản trong số 7 mặthàng đó được hưởng mức thưởng theo hạn ngạch (QĐ 65/2001/QĐ - BTC ngày Ngày 29/6/2001 Tổng cục Hải quan có công văn số 2677/TCHQ-VP hướng dẫn tạo điều kiện ưuđãi cho hoạt động xuất khẩu nông sản.Riêng về mặt hàng gạo, ngoài việc quyết định mua tạm trữ một triệu tấn gạo và kéo dài thời giantạm trữ mặt hàng này như nêu trên, Thủ tướng chính phủ còn ban hành các giải pháp hỗ trợ mặthàng này theo quyết định 397/QĐ-TTg trong đó cho phép trợ cấp trực tiếp thông quabù lỗ và doanh nghiệp được quyền chi trả hoa hồng không hạn chế cho môi giới xuất khẩu gạo.Các biện pháp hỗ trợ tài chính đối với sản xuất, xuất khẩu nông sản:- Quỹ hỗ trợ xuất khẩu được thành lập, sử dụng và quản lý theo quyết định 195/1999/QĐ-TTg nhằm hỗ trợ khuyến khích đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá, mở rộng thị trườngxuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam bằng các biện pháp như hỗ trợ lãisuất vay vốn ngân hàng để mua nông sản xuất khẩu, hỗ trợ tài chính đối với những mặt hàngxuất khẩu bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoặc gặp rủi ro, thưởng về tìm kiếm thị trường xuất khẩu,mặt hàng xuất khẩu mới.
- Tổng chi hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu đến ngày là 124tỷ đồng, tương đương khoảng 8,5 triệu USD, trong đó có rất nhiều mặt hàng nông sản đã đượchỗ trợ như cà phê, lương thực, rau quả...Bên cạnh đó, trong tháng 6/2001, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Tài Chính đã thống nhất với BộThương Mại điều chỉnh bổ sung Hướng dẫn sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quy chế chi hoahồng trong môi giới thương mại theo hướng mở rộng quyền tự chủ và trách nhiệm của doanhnghiệp nhà nước trong việc quyết định các hình thức và mức chi hoa hồng, đối tượng đượcthưởng hoa hồng, hình thức hạch toán các khoản chi hoa hồng cho phù hợp với đặc điểm từngđối tác giao dịch và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Bộ Tài Chính cũng đã xem xét sớm hoàn chỉnh Quy chế hoạt động của Quỹ Tín dụng hỗ trợ xuấtkhẩu trong tháng 6/2001 để làm căn cứ cho vay và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu (kể cả tín dụngxuất khẩu trả chậm đến 720 ngày.
- Hỗ trợ từ Quỹ Hỗ trợ phát triển dưới hình thức cho vay đầu tư với lãi suất ưu đãi đối với các dựán sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp thuộc ngành nghề đượcưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) có tỷ trọng hàng xuất khẩu từ30% trở lên (Quyết định 02/QĐ-TTg ngày về chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ Hỗ trợphát triển có hiệu lực ngày Các biện pháp khác- Kiểm soát ngoại hối:Hiện nay việc giao dịch trực tiếp bằng ngoại tệ vẫn bị kiểm soát khá chặt.
- Các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài hiện cũng đang phàn nàn nhiều về các kiểm soát liên quan đến việcchuyển lợi nhuận ra nước ngoài và hạn chế sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu một số hàng hoá.Tuy nhiên, sự quản lý ngoại tệ gần đây cũng được nới lỏng phần nào.
- Ngân hàng nhà nước cũng hỗ trợ một phần nhu cầungoại tệ cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất với quy định phải xuất khẩu sản phẩmtrong 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh.
- Đôi khi, Ngân hàng nhà nước cũng banhành một số biện pháp tạm thời kiểm soát ngoại hối nhằm giải quyết các khó khăn về cán cânthanh toán.Tuy trong Hiệp định nông nghiệp nói riêng và GATT 1994 nói chung có dành ngoại lệ cho cácnước vận dụng điều khoản về cán cân thanh toán nhưng trên thực tế các nước ngày càng ít ápdụng biện pháp này.
- Người ta ngày càng chú ý áp dụng các biện pháp để bổ sung lượng tiền tệthiếu hụt (nhằm giải quyết nguyên nhân sâu xa của việc khan hiếm ngoại tệ, thâm hụt cán cânthanh toán) thay vì áp đặt các rào cản đối với tự do thương mại.- Yêu cầu một số dự án nước ngoài phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước:Hiện nay các dự án chế biến sữa, dầu thực vật, đường mía, nước trái cây, phải gắn với pháttriển nguồn nguyên liệu trong nước.
- Theo các hiệp định của WTO (đặc biệt là Hiệp định TRIMs)biện pháp này bị coi là một trong các hàng rào phi thuế - phân biệt đối xử nhằm định hướng pháttriển và tạo các điều kiện ưu đãi hơn cho một số ngành trong nước.- Ngoài hai biện pháp kể trên, trong Điều 12 Nghị định 46/2001/QĐ-TTg quy định rõ: “Trong thờikỳ nhà nước sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá,thuế chống trợ cấp, phí môi trường và các biện pháp chống chuyển giá đối với một số loại hànghoá nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước, đảm bảo thương mại công bằng và bảo vệ môitrường”.
- Tuy chưa có văn bản cụ thể ban hành chi tiết về các biện pháp kể trên, song việc đề cậpđến các biện pháp này trong cơ cấu điều hành quản lý XNK 2001-2005 đã cho thấy định hướngrõ ràng của Chính phủ dần dần tạo lập khung pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn của thươngmại thế giới.Nguồn: Vụ CSTM Đa biên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt