« Home « Kết quả tìm kiếm

EPS và những điều cần làm rõ


Tóm tắt Xem thử

- EPS và những điều cần làm rõ EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) là một trong những chỉ tiêu được sử dụng thường xuyên nhất đối với các NĐT và có ảnh hưởng lớn đối với giá cổ phiếu công ty.
- Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán Việt Nam và các hướng dẫn về EPS vẫn chưa đầy đủ, việc triển khai thực hiện còn một số bất cập.
- Tác giả Trần Xuân Nam đã dành cho ĐTCK bài viết này nhằm phân tích những bất cập đó, giúp bạn đọc, các nhà làm chuẩn mực kế toán Việt Nam có cái nhìn chính xác và đầy đủ hơn về EPS.
- Do vậy, việc tính toán và trình bày EPS có thể ảnh hưởng quan trọng đến giá cổ phiếu của công ty.
- EPS còn được dùng như một công cụ để đánh giá việc thực hiện của ban điều hành công ty.
- Bởi vậy, nó tạo một sức ép rất lớn đối với ban điều hành công ty trong việc tăng trưởng EPS.
- Ban điều hành có thể cố tình tạo một kết quả EPS có lợi hơn cho mình và công ty.
- Khi nghiên cứu về EPS cần lưu ý, mục tiêu chính của EPS là để đánh giá kết quả thực hiện của một công ty và nó đặc biệt quan trọng để so sánh kết quả của một công ty qua các kỳ khác nhau và so sánh việc thực hiện của vốn chủ sở hữu của công ty với công ty khác.
- Cách tính EPS cơ bản Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 30 và Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 33, EPS cơ bản được tính bằng cách chia tổng lãi (lỗ) thuần thuộc các cổ đông phổ thông cho số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành trong kỳ.
- Theo Thông tư số 21/2006/TT - BTC hướng dẫn Chuẩn mực VAS 30, tổng số lãi thuần phân bổ cho các cổ đông phổ thông là lãi (lỗ) thuần sau thuế thu nhập doanh nghiệp trừ đi các số điều chỉnh giảm là cổ tức của cổ phiếu ưu đãi và cộng thêm các khoản điều chỉnh tăng liên quan đến khoản chênh lệch mua cổ phiếu ưu đãi.
- Thông tư 21 không đề cập đến việc phải điều chỉnh giảm các khoản lãi không dành cho cổ đông phổ thông như quỹ khen thưởng khách hàng, quỹ thưởng cho HĐQT, đặc biệt là quỹ khen thưởng phúc lợi dành cho nhân viên.
- Những khoản này, theo chuẩn mực kế toán quốc tế, được ghi nhận là các khoản chi phí để trừ ra khỏi lãi dành cho cổ đông.
- Sau một năm hoạt động có lãi, các công ty thường dành 5 - 15%, thậm chí 20% tổng số lãi thuần sau thuế để chi cho nhân viên dưới hình thức chia cho quỹ khen thưởng, phúc lợi.
- Đây là quỹ thuộc sở hữu của các cổ đông phổ thông và không phải loại trừ ra khỏi lãi khi tính EPS.
- Trường hợp gộp, chia tách và thưởng cổ phiếu, theo Thông tư 21, sẽ không có bất cứ một sự tăng, giảm về dòng tiền hay tài sản và nguồn vốn đối với công ty.
- Bởi vậy, trong những sự kiện đó thì cổ phiếu gộp, chia tách, thưởng dù phát sinh bất cứ thời điểm nào trong kỳ cũng phải được tính vào ngày đầu tiên của năm báo cáo.
- Đồng thời, điều chỉnh tương ứng cho số cổ phiếu của những năm trước để có tính so sánh giữa các năm.
- Thông tư 21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằng cổ phiếu, nhưng bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu cũng giống như thưởng cổ phiếu, điều này được ghi rất rõ trong chuẩn mực kế toán quốc tế.
- Do đó, hướng dẫn kế toán Việt Nam nên bổ sung việc chia cổ tức bằng cổ phiếu để việc thực hiện tại các công ty được dễ dàng hơn.
- Ví dụ, công ty A có 10 triệu cổ phiếu, ngày 30/6/2008 công ty quyết định chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20% (100 CP hiện hữu được chia 20 CP mới).
- Tổng số lãi của công ty năm 2008 và 2007 tương ứng là 40 tỷ đồng và 34 tỷ đồng.
- Kỳ kế toán từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm.
- Mặc dù thưởng hay chia cổ tức bằng cổ phiếu được thực hiện ngày nhưng khi lập báo cáo tài chính năm 2008, công ty sẽ phải tính số cổ phiếu tăng thêm ngay từ ngày đầu năm 1/1/2008.
- Nếu lập báo cáo quý II/2008, tính EPS của 4 quý gần nhất cho đến ngày 30/6/2008 thì số cổ phiếu tăng thêm này được tính từ ngày 1/7/2007.
- Trong báo cáo tài chính năm 2008, để thấy được xu hướng EPS qua các năm, chúng ta phải điều chỉnh lại EPS năm 2007 và các năm trước đó bằng cách tăng số cổ phiếu thưởng của năm 2008 vào cả năm 2007 và các năm trước đó.
- Nếu không điều chỉnh số 2 triệu cổ phiếu thưởng cho năm 2007, thì EPS gốc 2007 là 3.400 đồng, cao hơn so với năm 2008, sẽ không phản ánh đúng xu hướng EPS.
- Phát hành quyền mua (rights issue).
- Đó là phát hành quyền mua cổ phiếu mới cho các cổ đông hiện hữu với giá thấp hơn giá thị trường hiện tại.
- Để tính EPS khi phát hành quyền mua, đầu tiên chúng ta cần tính giá quyền mua lý thuyết.
- Ví dụ: Công ty HAP có 3.850.250 CP đang lưu hành từ đầu năm 2006.
- Ngày HAP phát hành thêm 1.925.125 CP (2 CP hiện hữu được quyền mua 1 CP mới) với giá 25.000 đồng/CP.
- Giá cổ phiếu ngày cuối cùng chốt danh sách phát hành ngày 15/6/2006 là 55.000 đồng/CP.
- 3) Tính EPS điều chỉnh cho năm 2005 và 2004? Biết rằng, lãi thuần năm 2005 là 14,58 tỷ đồng và EPS gốc năm 2004 là 4.492 đồng.
- Giá lý thuyết quyền mua 1 CP.
- Trước khi phát hành: 2 CP x đồng.
- Phát hành quyền mua: 1 CP x đồng.
- Giá quyền mua lý thuyết mỗi cổ phiếu bình quân đồng.
- Số cổ phiếu trước ngày phát hành quyền mua là 3.850.250 CP sẽ được nhân với tỷ lệ giữa giá thị trường ngày cuối cùng trước khi phát hành (55.000 đồng/CP) và giá lý thuyết quyền mua (45.000 đồng/CP.
- Số cổ phiếu bình quân của cả năm được tính theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1, từ tức 5,5 tháng CP x 5,5/12 tháng x CP.
- Vậy, số cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm CP.
- EPS năm 2006 = 16 tỷ đồng/5.285.181 CP = 3.027 đồng.
- Lưu ý, nếu tính theo quy định hiện hành, số cổ phiếu giai đoạn 1 không điều chỉnh nhân với hệ số thưởng 55/45.
- Do đó, số cổ phiếu giai đoạn 1 chỉ là x 5,5/12 tháng CP, nên số cổ phiếu bình quân năm 2006 sẽ là CP.
- Vì vậy, EPS 2006 tính theo cách không điều chỉnh hệ số thưởng sẽ là: 6 tỷ đồng đồng.
- Tính EPS điều chỉnh cho năm 2005 và năm 2004.
- EPS điều chỉnh = EPS gốc x (Giá quyền mua lý thuyết/Giá thị trường ngày cuối trước khi phát hành mới.
- EPS điều chỉnh năm đồng x đồng.
- Cách tính EPS cơ bản khi phát hành cổ phiếu thưởng (đơn vị: triệu.
- Cổ phiếu thưởng 2* 2** Số cổ phiếu lưu hành bình quân 12 12.
- EPS cơ bản (đng Nguồn ĐTCK Hướng dẫn tính chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu (EPS Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 100/2005/QĐ - BTC ngày và Thông tư số 21/2006/TT - BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn về Chuẩn mực kế toán số 30: Lãi trên cổ phiếu.
- Theo quy định mới này, chỉ tiêu lãi (thu nhập) trên cổ phiếu sẽ được phản ánh hợp lý hơn trong các trường hợp có biến động số lượng cổ phiếu lưu hành trong năm.
- Bài viết sau đây sẽ trình bày các quy ước của TTGDCK Tp.HCM trong việc tính chỉ tiêu “lãi trên cổ phiếu” cho các công ty hiện đang niêm yết trên TTGDCK TP.HCM.
- Quy định chung của Chuẩn mực kế toán số 30: Theo các qui định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 30, lãi trên cổ phiếu bao gồm 2 chỉ tiêu: Lãi cơ bản trên cổ phiếu và Lãi suy giảm trên cổ phiếu .
- Chỉ tiêu lãi suy giảm trên cổ phiếu có tính đến số lượng các công cụ có thể chuyển thành cổ phiếu như trái phiếu chuyển đổi, quyền chọn…và sẽ được Bộ Tài chính hướng dẫn sau khi Luật Chứng khoán được thông qua.
- Hiện tại doanh nghiệp chỉ phải báo cáo chỉ tiêu Lãi cơ bản trên cổ phiếu.
- Trong trường hợp doanh nghiệp có lập cả báo cáo riêng và báo cáo hợp nhất thì chỉ phải trình bày thông tin này trên báo cáo h ợp nhất, không nhất thiết phải tính riêng cho từng công ty con.
- Công thức chung: Lãi cơ bản trên cổ phiếu = Lợi nhuận (lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông Số bình quân gia quyền của cổ phiếu đang lưu hành trong kỳ.
- Doanh nghiệp cần lưu ý phân biệt giữa số lượng cổ phiếu đang lưu hành, số cổ phiếu được phát hành và cổ phiếu được phép niêm yết.
- Số lượng cổ phiếu dùng tính toán chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu là cổ phiếu đang lưu hành, nghĩa là số cổ phiếu thực tế đang nắm giữ bởi các cổ đông (kể cả các cổ đông bị hạn chế giao dịch như cổ đông nhà nước, cổ đông sáng lập, thành - Số cổ phiếu bình quân trong năm cp - EPS đ/cp  Công ty Đá Hóa An Ngày Sự kiện Số lượng cổ phiếu (cổ phiếu) (A) Hệ số điều chỉnh (B) Trọng số thời gian (C = số ngày) Số cổ phiếu điều chỉnh (D = A x B x C) 01/01 Đầu kỳ Kết thúc đợt bán 71.876 cổ phiếu quỹ Giao dịch không hưởng quyền nhận cổ phiếu thưởng, tỷ lệ 10:1.
- khối lượng đang lưu hành của các sự kiện khác trong năm được điều chỉnh theo hệ số Giao dịch 349.962 cổ phiếu thưởng Cuối kỳ 3.849.962 Tổng cộng Số cổ phiếu bình quân trong năm 3.794.541.
- Lợi nhuận sau thuế năm đ - Số cổ phiếu bình quân trong năm cp - EPS đ/ cp Trên đây là các ví dụ điển hình từ thực tế của các công ty niêm yết trên TTGDCK Tp.HCM.
- Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc cập nhật các chỉ số liên quan đến chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu (EPS), Bản tin Thị trường Chứng khoán sẽ thực hiện tính toán chỉ tiêu EPS cho 4 quý gần nhất theo đúng các qui ước nêu trên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt