« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:.
- Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
- Đầu súng trăng treo..
- Tình Đồng chí, đồng đội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong mạch cảm xúc của bài thơ Đồng chí (Chính Hữu và tạo nên những nốt ngân tuyệt vời ở ba câu thơ cuối)..
- Bước vào cuộc chiến tranh, những người lính phải trải qua bao khó khăn, với thực tại khốc liệt nghiệt ngã.
- Những người lính quên sao được những đêm đông giá rét phải đối mặt với sự giá lạnh đến tê người của "rừng hoang sương muối".
- Tác giả Chính Hữu bất ngờ khép lại bài thơ của mình bằng hình ảnh:.
- Đầu súng trăng treo.
- Hai hình ảnh tưởng chừng như trái ngược nhau nhưng không, đó là sự kết hợp hài hòa giữa cảm hứng hiện thực và lãng mạn thể hiện cái tài tình của nhà thơ..
- và "trăng treo".
- Đằng sau khẩu súng trường ấy người ta thấy được cái khốc liệt nghiệt ngã của chiến tranh, vẫn câu thơ ấy ta cũng đồng thời thấy được cái vẻ đẹp êm ái, dịu hiền của "trăng".
- đi liền kề với nhau trong câu thơ gợi lên trong lòng người đọc biết bao liên tưởng thú vị về sự hòa quyện giữa.
- Những người lính cầm súng chiến đấu cho vầng trăng hòa bình, hơn ai hết họ hiểu rằng bảo vệ quê hương đất nước cũng chính là bảo vệ gia đình, người thân.
- Phải chăng vì thế mà người lính sẵn sàng chấp nhận, đối mặt với mọi khó khăn thử thách để giành lại cuộc sống ấm no hạnh phúc?.
- Trang thơ của Chính Hữu đã khép lại từ rất lâu rồi nhưng người đọc vẫn thấy đâu đây cái dư vị ngân nga về bức tranh và nhất là biểu tượng của tình Đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả..
- Chính Hữu là nhà thơ cả cuộc đời sáng tác gắn bó với đề tài người lính.
- ng sáng tác không nhiều nhưng người đọc biết đến những thi phẩm của ông với những bài thơ cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ với hình ảnh hàm súc.
- Bài thơ Đồng chí được sáng tác những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và được coi là một trong những bài thơ hay nhất về cuộc kháng chiến chống Pháp..
- "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
- Đầu súng trăng treo.".
- Bài thơ khép lại với hình ảnh những người lính đứng giữa rừng hoang sương muối.
- Câu thơ tự do dài đã mở ra không gian núi rừng rộng lớn, hoang vu, vắng vẻ.
- Nhưng chính những gian nan ấy càng khiến cho tình cảm của họ thêm gắn bó, khiến cho tình người, tình đồng đội của họ càng ấm áp hơn..
- Họ đứng bên nhau như truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng đội.
- Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
- Những giây phút ấy có đồng đội ở bên cạnh quả thật là sự động viên, nguồn tiếp sức, giúp họ vững tâm và bình thản hơn..
- Người lính đứng gác nòng súng hướng lên trời cao, nhìn lên như trăng treo đầu súng.
- ột hình ảnh không thực trong đời sống nhưng rất thực trong cảm giác của con người.
- nh trăng như soi sáng cả khi rừng, đầu súng trăng treo..
- Người lính trong những phút giây thanh thản hiếm hoi, họ bình thản ngắm vầng trăng cao.
- Chính sức mạnh của tình đồng đội đã đem lại sự bình yên trong tâm hồn.
- Cuộc chiến đấu của ngày hôm nay là để cho ánh trăng hòa bình ngày mai mãi tỏa sáng trên quê hương của những người lính.
- Súng và trăng cũng là một cặp Đồng chí.
- Cặp đồng chí này soi tỏ cho cặp Đồng chí kia.
- Bài thơ khép lại trong hình ảnh giản dị mà vô c ng đẹp.
- Có lẽ bởi thế, câu thơ cuối c ng đã được chọn làm nhan đề cho cả tập thơ..
- iữa rừng đêm hoang vu, lạnh lẽo, đầy bất trắc rình rập, họ vững tin đứng cạnh nhau, khoác súng trên vai, đầu súng hướng lên trời, tư thế hiên ngang.
- "chờ giặc tới”.
- nh trăng đêm, có lẽ là trăng cuối tháng, cứ chếch dần, chếch dần, cho tới khi chạm tới đầu mũi súng, đầu súng như vươn tận lên trời cao..
- Tác giả đã rất sáng tạo mới viết nên được hình ảnh vừa rất thực, vừa rất lãng mạn, gợi cảm này.
- ặt trăng như được cụ thể hoá, trở thành một vật treo trên đầu súng.
- Biện pháp tương phản càng làm hình ảnh thơ thêm giàu ý nghĩa:.
- Trăng trên trời cao, lơ lửng giữa màn đêm, súng ở dưới đất, đặt trên vai người chiến sĩ, vậy mà ở một góc nhìn đặc biệt, Chính Hữu đã “bắt” được hình ảnh vô c ng độc đáo ấy.
- Thế nhưng khi có bàn tay của Chính Hữu đặt hai hình ảnh ấy lại gần nhau thì chúng lại bổ sung cho nhau, tạo nên một ý nghĩa mới: Súng trong tay kẻ th mới là vũ khí nguy hiểm, còn súng trong tay hai người đồng đội, người chiến sĩ kia, thì súng là vũ khí để họ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ sự bình yên, bảo vệ ánh trăng thanh bình.
- hai người chiến sĩ, muốn ngợi ca, soi rõ tình đồng đội thiêng liêng, cao đẹp của hai người..
- Hình ảnh mặt trăng treo trên đầu mũi súng còn cho ta thấy được đời người lính chiến không phải lúc nào cũng chỉ là nguy hiểm, là đối mặt với đạn bom, là sự hy sinh, mà cuộc đời của họ còn bắt gặp được những hình ảnh vô c ng lãng mạn, đẹp đẽ, thi vị, ngay trong không gian và thời gian của chiến tranh.
- Hình ảnh trăng và súng được Chính Hữu chọn để kết thúc bài thơ, như để xoa dịu đi những khó khăn vất vả của người lính chiến, xoá bớt những gian khó hi sinh của họ và để làm sáng lên tình Đồng chí cao đẹp của hai người chiến sĩ giữa rừng khuya..
- Tình cảm Đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất của những người lính.
- Bài thơ Đồng chí đặc biệt là ba câu kết như một lời nhắn nhủ với mọi người: Hãy biết nâng niu và gìn giữ những tình cảm đẹp trong cuộc sống, phải biết kính trọng những người lính..
- Đồng chí! i tiếng gọi nghe sao mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là một nhà thơ - chiến sĩ, với ngòi bút vừa hiện thực vừa lãng mạn, Chính Hữu đã viết bài thơ Đồng chí với tất cả cảm xúc chân thành nhất của mình.
- Bài thơ hay khép lại bằng những hình ảnh thật đẹp và đầy ấn tượng:.
- Cả bài thơ thể hiện tình đồng chí keo sơn gắn bó của những người chiến sĩ trong những tháng ngày gian khổ của cuộc kháng chiến trường kì.
- Nhạc điệu bài thơ trầm lắng như lời tâm tình của hai người lính trong đêm trăng chờ phục kích công đồn.
- Để rồi từ đó trở thành tình cảm thiêng liêng - tình đồng chí.
- Hai người lính đến với nhau từ hai phương trời xa lạ nhưng lại có nhiều nét tương đồng, những nét tưởng lạ mà quen.
- Đêm nay rừng hoang sương muối.
- Câu thơ xua tan đi màn sương mờ ảo, sưởi ấm cả cánh rừng hoang vu.
- Các anh đã c ng chia sẻ bao khó khăn, vất vả c ng với những cảm xúc của một người lính trẻ để đi lúc này trong giây phút căng th ng hồi hộp chờ giặc tới, các anh vẫn luôn ở bên nhau.
- Đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết, giữa hoà bình độc lập và nô lệ, giữa thiên đường và địa ngục, các anh vẫn nhớ đến đồng đội trao cho nhau hơi ấm của tình người, tình đồng chí..
- Đọc thơ Chính Hữu ta như cảm thấy hơi ấm đang toả ra khắp cơ thể, khắp không gian.
- Hơi ấm ấy phải chăng được bắt nguồn từ cảm xúc chân thành, mộc mạc, giản dị trong lời thơ Chính Hữu.
- Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng với em nó mãi là dư âm không bao giờ cạn:.
- Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ.
- Phải chăng câu thơ là ước muốn, là hi vọng của Chính Hữu - người lính Cụ Hồ về một cuộc sống hoà bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau giờ phút căng th ng, lạnh buốt này sẽ là một sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời Người chiến sĩ, với nhiệm vụ đã thành người thi sĩ với bao cảm hứng dạt dào..
- Hình ảnh cây súng trong bài thơ Đồng chí khiến ta chợt nhớ đến sông ã, Tây Tiến trong câu thơ của Quang Dũng:.
- Như lời kết nhẹ nhàng của bản nhạc du dương, Đồng chí của Chính Hữu đã cho thế hệ trẻ hôm nay phần nào hiểu được giá trị thiêng liêng, cao cả của tình đồng chí, đồng đội thời chiến.
- Những lời thơ trong Đồng chí đã gieo vào lòng bạn đọc bao cảm xúc và ấn tượng mới mẻ khép lại trang thơ mà hình ảnh Đầu súng trăng treo vẫn hiện ra trong ý nghĩ người đọc như một thứ hào quang soi rọi về một thời quá khứ oai h ng, hướng chúng ta đến những gì tốt đẹp ở tương lai.