« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm Lịch sử 8: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?.
- Khai thác than và kim loại..
- Khai thác điện, nước..
- Tính đến năm 1902 thực dân Pháp đã chiếm bao nhiêu đất đai của nhân dân Bắc Kì?.
- Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài bao nhiêu km?.
- Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?.
- Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam..
- Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam..
- Trong quá trình khai thác trên lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng khai thác ngành nào?.
- Ngành khai thác mỏ.
- Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?.
- Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan..
- Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?.
- Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
- Phát triển nền giáo dục Việt Nam..
- Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam..
- Ở bậc Tiểu học trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì?.
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã dầu hàng, làm tay sai cho thực dán Pháp, số lượng ngày càng đông thêm.
- Đó là sự phân hoá của giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam trong thời kì nào?.
- Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề?.
- Giai cấp tư sản dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản..
- Giai cấp công nhân làm thuê.
- Giai cấp nông dân..
- Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:.
- Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh..
- Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất..
- Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp..
- Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất..
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?.
- Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hoá, không lối thoát B.
- Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
- Nông dân bị bần cùng hoá, không lối thoát..
- Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?.
- Trở thành tay sai cho thực dân Pháp..
- Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam..
- Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân..
- Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam..
- Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian nào?.
- Đầu thế kỉ XIX B.
- Cuối thế kỉ XIX.
- Đầu thế kỉ XX D.
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là:.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng công nhân Việt Nam có khoảng bao nhiêu người?.
- Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu?.
- Từ một số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng kinh doanh..
- Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?.
- Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột..
- Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?.
- Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản..
- Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?.
- Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản..
- Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời..
- Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam?