« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật..
- Có thể nói, thơ Phạm Tiến Duật như một luồng gió mới thổi vào vườn thơ cách mạng với một phong cách vô cùng sáng tạo.
- mà lòng phơi phới hân hoan – niềm vui đó như ánh sáng chói chang soi sáng tâm hồn nhà thơ để tạo thành một hồn thơ chiến sĩ rất lạ, rất mới, rất độc đáo.
- "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- là tác phẩm tiêu biểu của ông viết về những người lính lái xe can trường, dũng cảm, lạc quan, yêu đời trong mưa bom, bão đạn.
- Đó là tiếng nói chân thành của người trong cuộc với một tâm hồn đấy chất thơ..
- Có lẽ chất thơ Phạm Tiến Duật hay bởi cái mới mẻ, sáng tạo, bởi hồn thơ chiến sĩ trẻ trung, tếu táo.
- Ông đã thi vị hóa cái hiện thực để tạo được hình ảnh thơ sống động, độc đáo, đó là "những chiếc xe không kính".
- Đây chỉ là thứ tưởng chừng như khô khan, trần trụi nhưng lại được Phạm Tiến Duật nhìn với con mắt rất thơ.
- Những chiếc xe không có kính chắn gió ư? Phải chăng đây là kết quả của một hành trình vượt qua mưa bom bão đạn? "Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi".
- Những chiếc xe đã vượt qua bom đạn thử thách để rồi mang trong mình đầy thương tích.
- Mặc cho gian khổ, đoàn xe vẫn băng băng ra chiến trường vì miền Nam phía trước vì độc lập tự do của Tổ Quốc.
- Phải chăng qua hình ảnh ấy, Phạm Tiến Duật muốn làm nổi bật vẻ đẹp của những con người cầm lái?.
- Bài thơ này đâu phải viết về những chiếc xe không kính! Vì sao vây? Bởi hình ảnh đó tượng trưng cho những gian khổ, thiếu thốn của cuộc kháng chiến.
- Ông đã tạo nên một hình tượng người lính – nơi hội tụ những phẩm chất cao đẹp.
- chiếc xe không kính, họ vẫn cầm lái với tư thế ung dung, hiên ngang giữa trời đất.
- Phạm Tiến Duật đã lấy cái khó khăn, gian khổ làm cơ hội để bộc lộ được những phẩm chất cao đẹp của người lính cách mạng:.
- Dường như chính nhà thơ cũng dang cầm lái những chiếc xe không kính đó nên câu chữ mới sinh động, cụ thể, gợi cảm như vậy.
- Ở những người lính trẻ ấy còn sáng bừng lên tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ.
- Đó là "Bụi phun tóc trắng".
- Phải chăng đó chính là cái hậu quả tất yếu của những chiếc xe không kính? Nhưng những khó khăn đó đâu làm họ nao núng! Họ đã chấp nhận nó như một thử thách mới để rồi bình thản, cố gắng vượt lên trên hoàn cảnh.
- Nếu ở bài thơ "Đồng chí".
- cất lên biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận thì ở bài này cũng vậy, trước khó khăn gian khổ, những người lính trẻ vang tiếng.
- Phải chăng đây là sức mạnh của tinh thần lạc quan, thái độ bất chấp mọi hiểm nguy? Nhà thơ đã xây dựng hình tượng người lính vừa mang nét giản dị, phong trần nhưng lại không thiếu phần kiêu hung, lãng mạn.
- Phải nói rằng, câu thơ Phạm Tiến Duật chẳng những hay về hình ảnh mà còn hay.
- Những thanh bằng, trắc được phối hợp linh hoạt, phô diễn được cái nghiệt ngã của người lính trong chiến tranh "Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi".
- câu thơ với sáu thanh bằng gợi sự nhẹ nhõm, yên ả trong tâm hồn người lái xe.
- Phải chăng đó là nốt nhạc vui sôi nổi vang dậy cả Trường Sơn..
- Hình tượng người lính lái xe còn được Phạm Tiến Duật phát hiện thêm một nét đẹp nữa, đó là tình đồng đội gắn bó, chia ngọt xẻ bùi.
- Những con người dũng cảm ấy đã vượt qua bao khó khăn thử thách, họ đến "từ trong bom rơi", để rồi những chiếc xe không kính ấy "đã về đây họp thành tiểu đội".
- Cũng là cái nắm tay, cái bắt tay của người lính, nhưng mỗi thời mỗi khác, anh chiến sĩ trong thời chống Pháp thì.
- Để rồi, ánh sáng của tình đồng chí, đồng đội đã làm ấm cả chiến trường bom đạn lạnh lẽo..
- Cuộc đời người lính rất bình dị nhưng cũng vô cùng sang trọng.
- "Chung bát đũa nghĩa là chung gia đình đấy".
- Trong thơ Xuân Diệu, hai từ "nghĩa là".
- Dưới ngòi bút Phạm Tiến Duật, hai chữ "nghĩa là".
- chan chứa cái tình của người lính.
- Phải chăng tình cảm ấy là nguồn sức mạnh to lớn để họ tiếp tục lên đường? Những người lính trẻ vẫn tiếp tục ra mặt trận trong không khí hồ hởi của cuộc kháng chiến: "Lại đi, lại đi, trời xanh thêm".
- "Trời xanh thêm cũng chính là niềm lạc quan yêu đời, chan chứa hy vọng của người lính.
- Trải qua bom đạn kẻ thù, những chiếc xe giờ đây không còn nguyên vẹn mà mang đầy thương tích.
- Xe không có kính, không có đèn, không có mui – đó là những khía cạnh của cái "Không có".
- mà Phạm Tiến Duật đã phát hiện một cách tài tình.
- Vì sao vậy? Bởi lẽ trong cái mảng "không có".
- đó là "trái tim cầm lái".
- "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim".
- Thì ra cội nguồn sức mạnh để họ vượt qua khó khăn gian khổ, đọng kết lại ở.
- "trái tim".
- Đó là trái tim nồng nàn yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước "Chỉ còn trong xe có một trái tim".
- câu thơ nhẹ nhàng mà kiên quyết, làm tỏa sáng và chói ngời cả bài thơ "Trái tim ấy".
- nhiệt huyết của người lính – "trái tim".
- Vậy sức mạnh quyết định chiến thắng đâu phải là vũ khí, công cụ! Đó là niềm tin và hi vọng về một ngày mai độc lập, tự do.
- Qua đây, vẻ đẹp của người lính đã được hoàn thiện qua nét vẽ của nhà thơ..
- Nói đến Phạm Tiến Duật là nói đến một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ.
- Từng chiến đấu trong đội ngũ những người chiến sĩ vận tải dọc đường Trường Sơn, chở vũ khí quân trang từ hậu phương ra tiền tuyến.
- Thật vậy, Bài thơ về Tiểu đội xe không kính - một bài thơ tiêu biểu của Phạm Tiến Duật đã nêu lên hình tượng những người chiến sĩ lái xe vui vẻ tếu táo mà đĩnh đạc hiên ngang can đảm, thắm tình đồng đội bạn bè bền vững ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt..
- Bài thơ có nhan đề thật độc đáo ấy biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn của những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
- Hình ảnh các anh gắn liền với hình những chiếc xe không kính.
- Đây là hình ảnh có thực.
- Bom đạn của chiến tranh ác liệt thời đó đã khiếncho những chiếc xe không chỉ không có kính mà còn trần trụi hơn nữa không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước:.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi..
- Nhà thơ miêu tả những chiếc xe không kính nhằm làm nổi bật hình ảnh những người lái xe trên đó.
- Tuy công việc đầy hiểm nguy gian khổ, nhưng những anh chiến sĩ trẻ này dưới bom đạn triền miên vẫn luôn giữ một tư thế ung dung lạc quan và tươi trẻ.
- Phạm Tiến Duật trong bài thơ này đã miêu tả những cảm xúc rất cụ thể của họ khi ngồi trên chiếc xe không có kính..
- Có thực sự ung dung nhìn đất, nhìn trời không chút lo âu hốt hoảng trước bom đạn cận kề thì anh chiến sĩ trẻ của chúng ta mới có thể nhìn và thấy đến đủ đầy như thế.
- Mắt đắng vì mắt đã thức nhiều đêm để lái xe liên tục từ đêm này sang đêm khác.
- Trong tư thế hiên ngang chủ động đó, người chiến sĩ lái xe đã bình thản coi thường mọi khó khăn, nguy hiểm và gian khổ.
- Không có kính, ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già..
- Không có kính, ừ thì ướt áo..
- Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim..
- Tuy bị bom đạn Mĩ làm cho biến dạng: Không có kính, không có đen, không có mui xe, thùng xe có xước nhưng chiếc xe ấy vẫn chạy vì miền Nam phía trước, nghĩa là vẫn băng băng ra tiền tuyến.
- Tác giả đã lí giải về điều ấy thật bất ngờ mà cũng chí lí: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- Đó là trái tim nồng nàn yêu nước, sôi nổi yêu đời, một trái tim dũng cảm..
- Tóm lại, Bài thơ về Tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã thành công trong việc khắc hoạ hình tượng những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn đầy gay go thử thách, một lực lượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước..
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ đã thành công hơn ba mươi năm qua nhưng hình tượng tiêu biểu của một thế hệ trẻ lạc quan yêu đời, hồn nhiên, coi thường thiếu thốn gian khổ, sôi nổi, đầy quyết tâm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt ngày nào vẫn chưa mờ phai trong lòng mỗi người Việt Nam chúng ta…