« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 (Phần 1)


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
- Chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp diễn ra trong hoàn cảnh nào?.
- Pháp đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai?.
- Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ớ Việt Nam trong thời kì .
- Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở Việt Nam có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?.
- Điểm nổi bật nền kinh tế Việt Nam trong thời kì khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là:.
- Tuyến đường sắt nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?.
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ II được bắt đầu trong thời kì cầm quyền của ai ở Đông Dương?.
- Không thay đổi gì so với cuộc khai thác lần thứ nhất..
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển chậm chạp của giai cấp tư sản Việt Nam?.
- Điền tên nhà tư sản nổi tiếng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX còn thiếu trong câu sau: "Nhất Sĩ, nhĩ Phương, tam Xương, tứ...”.
- Chính sách thương mại của thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai là:.
- Đánh giá như thế nào về giai cấp địa chù Việt Nam?.
- Là giai cấp đầu hàng, tay sai của thực dân Pháp..
- Là giai cấp bóc lột của chế độ phong kiến, hoàn toàn không có thế lực chính trị..
- Là một giai cấp có thế lực kinh tế độc lập với Pháp, có tinh thẩn dân tộc cao..
- Một bộ phận của giai cấp này là tay sai của thực dân.
- Đặc điểm của giai cấp tư sản Việt Nam là:.
- Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau giai cấp vô sản..
- Giai cấp tư sản Việt Nam có quyền lợi kinh tế - chính trị gắn bó với thế lực thực dân..
- Giai cấp tư sản Việt Nam từ khi mới ra đời đã là chỗ dựa cho chính quyền thuộc địa..
- Vì sao nói giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc?.
- Đây là một giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta..
- Đây là một giai cấp có số lượng đông, có tinh thần cách mạng triệt để..
- Đây là giai cấp rất nhạy cảm chính trị, hăng hái với công cuộc canh tân đất nước..
- Bộ phận có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản?.
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là:.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản..
- Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc, tay sai..
- Đối tượng chủ yếu cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là:.
- Địa chủ, tư sản..
- Việt Nam..
- Việt Nam Quang phục hội..
- Hội Việt Nam Nghĩa đoàn..
- Tư sản Pháp..
- Tư sản Hoa kiểu..
- Tư sản mại bản..
- Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã "đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam"?.
- Vì đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam..
- Là sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền lợi chính trị cho giai cấp mình..
- Là phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức, lãnh đạo..
- Pháp, khi về nước đã lập ra tổ chức đầu tiên của công nhân Việt Nam.
- Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ là:.
- Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản..
- Đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản..
- Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân..
- Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân..
- Là cuộc vận động chính trị, tập hợp quần chúng của giai cấp tư sản Việt Nam..
- Là cuộc xung đột quyền lợi của tư sản Việt Nam với tư sản Pháp..
- Là cuộc vận động đấu tranh dân tộc của tư sản Việt Nam..
- Sự kiện công nhân Ba Son đấu tranh đã "đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam".
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã trở thành một lực lượng nòng cốt của phong trào dân tộc..
- Phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu hướng tới mục tiêu dân tộc..
- Giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào thời kì đấu tranh tự giác..
- Giai cấp công nhân Việt Nam đã buớc vào thời kì đấu tranh tự giác hoàn toàn..
- Cách mạng tư sản..
- Giải phóng giai cấp..
- Giải phóng dân tộc..
- Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?.
- Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam..
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?.
- Nông nghiệp và khai thác mỏ..
- Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ năm tăng lên bao nhiêu?.
- Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?.
- Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?.
- Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn..
- Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?.
- Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp..
- Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do nền công nghiệp Pháp sản xuất..
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?.
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?.
- Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?.
- Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương..
- Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam..
- Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:.
- Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?.
- Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập..
- Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt..
- Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp..
- Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp..
- Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội..
- Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?.
- Chính sách văn hoá, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?.
- Đào tạo đội ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp..
- Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?.
- Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc..
- Giai cấp nào mới ra đời từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc..
- Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc..
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?.
- Giai cấp tư sản Việt Nam được thực dân Pháp đối xử như thế nào?.
- Được thực dân Pháp dung dưỡng..
- Bị thực dân pháp chèn ép, kìm hãm..
- Được thực dân Pháp tạo điều kiện kinh doanh..
- Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?.
- Giai cấp nông dân..
- Giai cấp công nhân..
- Giai cấp đại địa chủ phong kiến..
- Giai cấp tư sản dân tộc.