« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì "chiến tranh lạnh"


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì "chiến tranh lạnh".
- Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II là:.
- Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước Tư bản chủ nghĩa..
- Các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nổ dịch các nước bại trận..
- Có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa..
- "Chiến tranh lạnh".
- Cau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (8/1945)..
- Sau khi các nước Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây dụng CNXH (1949)..
- Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, "bảo vệ thế giới tự do".
- Mĩ đưa ra "Kế hoạch Mácsan", được các nước tư bản phương Tây chấp thuận (6/1947)..
- Do Mĩ phát động "Chiến tranh lạnh".
- chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa..
- Do các nước phương Tây suy yếu sau chiến tranh, Liên xô muốn mở rộng ảnh hưởng ở khu vực này..
- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ..
- Một liên minh kinh tế - chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa..
- Một liên minh chính trị - quân sự của các nước Đông Âu .
- Một liên minh kinh tế - quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa..
- Một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thù của các nước XNCH châu Âu..
- Điều đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của "Chiến tranh lạnh".
- Không có những mâu thuẫn, bất đồng trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu..
- Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu..
- Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hoá..
- Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ..
- Các nước Tây Âu dã từng bước phục hồi kinh tế sau chiến tranh..
- Mĩ đã thành công trong việc lôi kéo, khống chế các nước tu bản Đồng minh..
- Các nước Tây Âu từng bước vượt qua được khủng hoảng năng lượng toàn cầu..
- Giữa các nước Tây Âu và Đông Âu có sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị..
- trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ II phản ánh điều gì?.
- Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chận một cuộc chiến tranh thế giới mới..
- Tình hình thế giới trong thời kì "Chiến tranh lạnh".
- Luôn ở trong tình trạng đối đầu căng thẳng giữa các Nước tư bản phát triển với các nước kém phát triển..
- Các cuộc chiến tranh bằng vũ khí thông thường từng bước được hạn chế..
- Các nước chạy đua vũ trang, kho vũ khí hạt nhân ngày càng nhiều..
- Điểm giống nhau giữa chiến tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam và chiến trành Triều Tiên .
- Là những cuộc chiến tranh dài ngày, khốc liệt..
- Là những cuộc chiến tranh chống lại chủ nghĩa thực dân cũ..
- Là những cuộc chiến tranh mà mỗi bên tham chiến đều chịu tác đổng mạnh mẽ của hai phe Tư bản chủ nghĩa hoặc Xã hội chủ nghĩa..
- Là những cuộc chiến tranh của 2 dân tộc chống lại chủ nghĩa thực dân mới, vì mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất đất nước..
- Điểm khác nhau giữa chiến tranh Việt Nam - Mĩ với cuộc chiến tranh Triều Tiên .
- Cuộc chiến tranh Triều Tiên không có sự hiện diện trực tiếp của quân đội Mĩ..
- Chiến tranh chống Mĩ ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện một nửa nước đã tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Cuộc chiến ở Việt Nam không bị tác động bởi cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu Đông - Tây..
- Chiến tranh ở Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước..
- Vì sao nói chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất?.
- Vì đây là cuộc chiến tranh giữa một nước nhỏ chống lại cường quốc số 1 của thế giới..
- Vì đây là cuộc chiến tranh mà Mĩ đánh giá là: "Hao người tốn của nhất trong lịch sử"..
- Vì số lượng bom đạn khổng lồ mà Mĩ và quân đội các nước chư hầu đã đổ xuống Việt Nam..
- Các nước thực dân chấp nhận trao trả độc lập cho nhiều thuộc địa ở Á - Phi - Mĩ Latinh..
- Các cuộc chiến tranh cục bộ đã lắng xuống..
- Chiến tranh lạnh chính thức chấm dứt vào thời điểm nào?.
- Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh trong bối cảnh nào?.
- Các nước Đông Âu đã giành được những thắng lợi quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước..
- Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô đều bị thu hẹp..
- Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình Đông Nam Á?.
- Phạm vỉ ảnh hưởng của Mĩ sau Chiến tranh lạnh bị thu hẹp..
- Địa điểm nào từng chứng kiến cuộc gặp gỡ quan trọng giữa Goócbachốp và Busơ, hai nước thống nhất tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh"?.
- Tháng 3 -1947, Tổng thống của Mĩ Truman đã chính thức phát động cuộc "Chiến tranh lạnh".
- Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Giữ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh..
- Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa..
- Thế nào là "Chiến tranh lạnh".
- Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới..
- "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh".
- thực hiện "chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh".
- Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước..
- Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man".
- và "Chiến tranh lạnh".
- Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến "Chiến tranh lạnh".
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là:.
- Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa..
- Ảnh hưởng của Liên Xô cùng những thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu..
- Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới..
- Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh..
- Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh"..
- Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa..
- Tháng 6 - 1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?.
- Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:.
- Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?.
- Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- Thành lập vào tháng 5 - 1950, mang tính chất phóng thú của các nước xã hội chủ nghĩa..
- chiến tranh lạnh".
- Được sự ủng hộ va giúp đỡ của Trung Quốc, Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Được sự ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc vá các nước châu Á..
- Buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược ở Việt Nam..
- Cùng với Mĩ và Liên Xô..
- Vấn đề chấm dứt chiến tranh lạnh..
- Những năm đã diễn ra sự kiện gì gắn với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?.
- Liên Xô và các nước Đông Âu cắt đứt quan hệ với nhau..
- Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ..
- Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu bước vào thời kì ổn định..
- Chế độ xã hội Chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết bị tan rã..
- Ngày diễn ra sự kiện gì gắn với các nước xã hội chủ nghĩa?.
- Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đồ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Liên Xô tuyên bố cắt đứt quan hệ với các nước Đông Âu..
- Mĩ và Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh".