« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN


Tóm tắt Xem thử

- I.MỞ ĐẦU: Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh là sự kết tinh những gì tốt đẹp, ưu tú nhấtcủa trí tuệ và tư tưởng, tình cảm và đạo đức, nhân cách và lối sống của con ngườivà dân tộc Việt Nam.
- Người tiêu biểu cho cốt cách và bản lĩnh của dân tộc, cho bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.
- Không chỉ riêng đối với dân tộc Việt Nam mà đối với toànthể nhân loại và thế giới, Người là một người đồng chí, một người bạn, một ngườichiến sĩ vĩ đại đấu tranh cho tự do, hòa bình của cách mạng thế giới.
- Sựlãnh đạo lâu dài và vẻ vang của người trong cuộc đấu tranh giành tự do ở Việt Nam có ảnh hưởng không chỉ đối với Việt Nam mà còn ảnh hưởng với quá trình phát triển các sự kiện toàn thế giới”.
- Khi đã tìm thấy con đường cách mạng vànhận thức được chân lý của thời đại cách mạng nhờ giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin, với sự thức tỉnh và cổ vũ của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh đã dồn tất cả nỗ lực và tinh lực của đời mình đểthực hiện đến cùng lý tưởng và mục tiêu cách mạng: độc lập dân tộc và chủ nghĩaxãhội.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chủ đạo, là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Người vừa họctập và nghiên cứu lý luận, vừa tham gia các phong trào đấu tranh chính trị củacông nhân và lao động ở những nơi Người đi qua, đã trực tiếp lăn lộn và trảinghiệm suốt mấy thập kỷ trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân.Bằng con đường lao động, vô sản hóa, Người làm đủ mọi nghề, đi qua nhiềumiền đất khác nhau, tham gia các sinh hoạt của công nhân, thợ thuyền, ở ngay sàohuyệt của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân, Người có điều kiện quan sáttrực tiếp tình cảnh sống của những người lao động dưới ách áp bức bóc lột tàn 1 .
- bạo của tư bản ở chính quốc đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.Thực tiễnnày đã giúp Người nhận rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản và thực dân, cũng nhưhình thành ở Người tình hữu ái giai cấp đối với những người cùng khổ.
- ở đâu đâunhững người lao động nghèo khổ, bần cùng cũng là bạn bè, anh em, đồng chí củanhau, họ phải được tập hợp lại, chủ động đấu tranh, “đem sức ta mà giải phóngcho ta.”Trước đây, Việt Nam vốn là một nước thuộc địa nửa phong kiến, yêu cầu độclập dân tộc và dân chủ quyện chặt với nhau và trở thành đòi hỏi bức xúc của cuộcsống.
- biểu hiện rõ nét là hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống xâm lượcnhưng không thành.
- Sự thất bại đau đớn của các phong trào yêu nước trên lậptrường cũ ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đặt ra nhu cầu lịch sử về một đườnglối cách mạng mới.
- Sự lựa chọn con đường cứu nước cứu dân theo con đườngcách mạng vô sản của Hồ Chí Minh là duy nhất đúng.
- Nó có cơ sở thực tiễn củacách mạng Việt Nam và cơ sở lý luận về cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Sự lựa chọn này là bước ngoặt cực kỳ to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
- Lần đầu tiên sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lên trình độmột cuộc cách mạng xã hội, kết hợp trong bản thân tiến trình cách mạng cả hai sựnghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp để đi đến giải phóng con người.Điều đó tự nó tạo thành định hướng xã hội chủ nghĩa một cách khách quan, cố kếttự nhiên giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
- Hồ Chí Minh tiếp thu nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội, đã vận dụng và phát triển một cách sáng tạo, đưa ra nhiều kiến giải mới nhằm bổ sung vào lý luậnMác- Lênin, phù hợp với thực tế Việt Nam.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mang tính chất là một học thuyết cách mạngthuộc địa ở thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế 2 giới.
- Nó có quá trình hình thành và phát triển cùng chiều với toàn bộ hệ thống tưtưởng của Người.
- Song, xét về tổng thể, tư tưởng quan trọng này được biểu hiệnnhư là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam, định hướngcho sự phát triển các tư tưởng khác và thắng lợi của cách mạng.
- Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991) đã khẳng định: “Đảng ta lấy chủ nghĩaMác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hànhđộng”.
- Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là một nước độc lập, có nền văn hiếnngàn năm rất vẻ vang.
- Dân tộc Việt Nam có lịch sử chống ngoại xâm vô cùngoanh liệt.
- Năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta, sau khi hoànthành việc xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nước Việt Nam thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác, chúng cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi và mở rộng thị trường tiêu thụ hànghoá của chính quốc,đã đẩy nhân dân Việt Nam vào thế giới bóng đêm của sựkhổ cực.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với giai cấp địa chủ, phong kiến và giữanhân dân ta với đế quốc thực dân Pháp ngày càng trở nên sâu sắc.
- Nhiều cuộckhởi nghĩa yêu nước đã diễn ra phát huy chủ nghĩa yêu nước và giá trị truyềnthống Việt Nam.
- Trong giai đoạn này, phong trào dân tộc và dân chủ với nhiềutổ chức yêu nước theo xu hướng mới ra đời.
- Cuối thế kỷ XIX, đầu XX cáchmạng nước ta bị khủng hoảng về đường lối, tình hình đen tối như không cóđường ra.Trên con đường cứu nước cứu dân, Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩaMac- Lênin con đường mới của cách mạng Việt Nam.
- Người khẳng định: “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đườngnào khác con đường cách mạng vô sản”.
- Đó là con đường “ độc lập dân tộc gắn 3 liền với Chủ Nghĩa Xã Hội”.
- Độc lập dân tộc phải đi tới chủ nghĩa xã hội mớixóa bỏ tận gốc cơ sở áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.
- Như vậy, ở Hồ ChíMinh , yêu nước truyền thống đã phát triển thành yêu nước trên lập trường củagiai cấp vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Sự khác nhaugiữa con đường.
- độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội” của Hồ ChíMinh khác cơ bản với con đường giải phóng dân tộc của những người đi trướcnhư phong trào Cần Vương của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn TháiHọc đều dựa trên hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư sản (những hệ tư tưởng này đãlỗi thời, lạc hậu) không gắn với tiến bộ xã hội nên đã thất bại.
- Con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh phản ánh đúng yêu cầu tất yếu của cách mạngvà dựa trên chủ nghĩa Mac- Lenin, gắn liền với tiến bộ xã hội nên nó là conđường duy nhất đúng đắn và tất yếu là giành được thắng lợi.
- Như vậy,ngay từ khi tiếp cận chủ nghĩa Mac – Lênin,Nguyễn Ái Quốc đã tiếpthu và chấp nhận tính hiện đại của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, bởi Người nhận thức rằng, chỉ có chủ nghĩa này mới có thể giúp các dân tộc thuộcđịa tiến hành giành độc lập hoàn toàn và từ đó đưa nhân dân của mình tiến tớitới tự do,hạnh phúc thực sự.
- Và, cũng vì vậy,ngay từ khi đó,trong tư tưởng HồChí Minh đã xác lập một cách bền vững luận điểm độc lập dân tộc luôn gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội.
- Cuộc cách mạng vôsản không thể thắng lợi ở các nước nông nghiệp và nửa nông nghiệp nếu nhưgiai cấp vô sản cách mạng không được quần chúng nông dân ủng hộ tích cực .đó là một sự thực hiện nhiên đối với cả hai cuộc cách mạng – cách mạng tư sảndân quyền và cách mạng vô sản.
- Trong thời kỳ cách mạng tư sản dânquyền,cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản để thực hiện các khẩu hiệu của mìnhvà chuyển cuộc cách mạng tư sản dân quyền thành cách mạng vô sản không thểgiành được thắng lợi hoàn toàn nếu không có khối liên minh cách mạng của giaicấp vô sản và nông dân,nếu không có sự tham gia tích cực của quần chúng nôngdân bị áp bức vào việc thực hiện những khẩu hiệu của cách mạng” 2..
- Mối quan hệ biên chứng của “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
- 4 a.Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ nhândân.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi, luânđiểm trung tâm xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Tìm ra con đườngcách mạng Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “con đường cách mạngvô sản’, Hồ Chí Minh cũng là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được vai tròlịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộngsản có sức mạnh lãnh đạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công.
- Conđường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là lý tưởng caođẹp nhất của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, xã hội và con người một cách triệtđể.
- Con đường đó cực kỳ khó khăn, gian khổ, phức tạp và lâu dài nhằm xây dựngmột xã hội phồn vinh, có kỷ cương, lối sống lành mạnh và văn hóa cao.
- có quanhệ hữu nghị và bình đẳng với các quốc gia dân tộc trên thế giới.
- Hồ Chí Minh kếtluân: nhân dân Việt Nam không thể cứu nước, giải phóng dân tộc bằng conđường cách mạng dân chủ tư sản.
- độc lập dân tộc không thể gắn liền với conđường phát triển tư bản chủ nghĩa.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là một khát vọng mang tính phổ biến.
- Nó bao hàm một nội dung rất rộng: đó là độc lập thật sự, độc lập hoàntoàn, độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ quốc.
- gắn liền với tự do, dânchủ, ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
- Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam, nền độclập dân tộc bị mất, nhân dân bị đè nén, thống trị của ngoại bang.
- Xuất phát từhoàn cảnh Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, Hồ Chí Minh thấyrõ mâu thuẫn chủ yếu, nổi bật, cấp bách cần giải quyết là mâu thuẫn giữa toànthể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược cùng bọn tay sai bán nước, HCMnhấn mạnh nhiệm vụ dân tộc, xác định mục tiêu cốt yếu của cách mạng dân tộcdân chủ ở nước ta là giành lại độc lập cho dân tộc, trong khi không quên nhiệmvụ dân chủ nhân dân, song khi thực hiện nhiệm vụ này trước hết phải nhằm phụcvụ nhiệm vụ dân tộc.
- Có thể khẳng định rằng, Đảng Cộng sản lãnh đạo cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân là nhân tố quyết định nhất đảm bảo cho cách 5 mạng tiến hành triệt để, phát triển lên cách mạng chủ nghĩa xã hội.
- nhưng trướchết phải giành lại được độc lập dân tộc.
- Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu củacách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đồng thời là tiền đề tất yếu để cuộc cáchmạng này phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- b.Chủ nghĩa xã hội là xu hướng phát triển tất yếu của cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Chủ nghĩa xã hội là phương hướng phát triển tất yếu của cách mạng dântộc dân chủ nhân dân.
- Phương hướng phát triển này không những làm cho cuộccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được tiến hành triệt để, thể hiện ở mục tiêugiành lại độc lập hoàn toàn, thực sự cho dân tộc, mà còn đảm bảo cho nền độclập dân tộc đó được giữ vững và ngày càng củng cố thêm.
- có những điều kiện,tiền đề để cách mạng phát triển lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa.
- xây dựng cuộcsống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, làm cho độc lập dân tộc thực sự có ýnghĩa, có giá trị.Theo Hồ Chí Minh: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh.+ về kinh tế: từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, thực hiện quản lý dân chủ và phân phối theo lao động, không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.+ về chính trị: xây dựng chế độ do nhân dân làm chủ dựa trên nền tảng liênminh giữa công nhân, nông dân và trí thức, xây dựng nhà nước của dân, do dân,vì dân.+ về văn hóa xã hội: thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa vănhóa nhân loại.+ về đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác và làm bạn với tất cả các nước.
- Sự gắn bó giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- III.KẾT LUẬN: Như vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tấtyếu của dân tộc Việt Nam.
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì rằng, đó làquy luật phát triển của xã hội Việt Nam, sớm hay muộn rồi xã hội Việt Nam sẽtiến đến chủ nghĩa xã hội, không ai có thể ngăn cản nổi.
- Điều này không nhữngđúng đối với Việt Nam mà còn đúng với thế giới.
- Độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu chỉ khi nó gắn với các điều kiện bảo đảm đó và nó nằm ngay trong yếu tố chủ quan của chính sự hoạt động của hệthống chính trị, trong đó quan trọng nhất là phụ thuộc vào chính yếu tố chủ quancủa Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trở thành yếu tố then chốt bảo đảm cho dân tộc Việt Nam phát triển đúng hướng,đúng quy luật, bảo đảm và giữ vững ngọn cờ chiến lược độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội.
- GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.2.
- Tư tưởng HỒ CHÍ MINH về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- TS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt