« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập dàn ý Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học học nữa học mãi


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề “Học, học nữa, học mãi”.
- Đối với mỗi con người chúng ta, việc học tập là vô cùng cần thiết và quan trọng.
- Học để chúng ta lĩnh hội kiến thức và phục vụ cho công việc, cho cuộc sống sau này.
- Chính vì thế mà việc học là một việc mỗi con người chúng ta đều phải học, nhưng học như thế nào cho đúng, cho hiệu quả thì ai có thể làm được..
- nhà triết học Lê- Nin đã có một câu nói về cách học mà chúng ta cần phải học hỏi, đó là “Học, học nữa, học mãi”.
- Để biết rõ hơn về câu nói này, ta cùng đi tìm hiểu thế nào là “Học, học nữa, học mãi”.
- Giải thích thế nào là “Học, học nữa, học mãi”.
- Học: Là thúc giục con người bắt đầu học tập, lĩnh hội và tiếp thu kiến thức, tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức..
- Học nữa: “Học” đã thúc giục ta bắt đầu học, thì “học nữa” thúc giục ta tiếp tục học tập, đã học rồi nhưng chúng ta vẫn phải tiếp tục học nữa, học nhiều hơn nữa..
- Học mãi: Học tập là một vấn đề quan trọng, một công việc mãi mãi với cuộc sống của chúng ta.
- Chúng ta cần phải luôn học hỏi và học tập dù là bất kì ai, bất kì chức vụ cao quý nào trong xã hội..
- Ý nghĩa của việc “Học, học nữa, học mãi”.
- Học tập là một trong hình thức giúp ta tồn tại và phát triển trong xã hội.
- Xã hội luôn vận động, luôn phát triển và tạo ra những kiến thức mới, những điều mới mẻ.
- Nếu không học tập và học hỏi thì chúng ta sẽ bị tụt hậu so với xã hội..
- Trong cuộc sống thì người tài giỏi không thiếu, nếu ta không học tập thì bạn sẽ kém hơn so với học, và sẽ trở nên vô ích hơn so với học..
- Nên học tập ở đâu và phương pháp học.
- Chúng ta nên trau dồi kiến thức ở trường lớp, bạn bè, thầy cô và xã hội,…..
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về “Học, học nữa, học mãi”.
- Việc học là một việc rất bổ ích và quan trọng với mỗi chúng ta.
- Nhờ vào học tập mà ta có công việc, có chỗ đứng trong xã hội, có được niềm tin yêu của mọi người.
- Câu nói của Lê- Nin khuyên ta nên học ở mọi lúc, mọi nơi đâu có thể..
- Chính vì thế hãy “Học, học nữa, học mãi”..
- Kho tàng kiến thức là vô cùng phong phú (Bể học khôn lường).
- Cuộc sống đang ngày càng phát triển, cho nên chúng ta càng phải nỗ lực học tập hơn nữa.
- Lên nin khuyên: Học, học nữa, học mãi 2.
- Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người..
- Phải thường xuyên luyện tập để nâng cao kiến thức b) Giải thích vì sao ta cần phải học tập?.
- có học tập thì mới tiếp thu được kiến thức.
- Học để nâng cao tầm hiểu biết, làm việc hiệu quả hơn - Nếu ko chịu khó học tập thì sẽ.
- Việc học không giới hạn về tuổi tác, không gian và thời gian:.
- 1 số người hiện nay ít quan tâm đến việc học tập ->.
- Đất nước kém phát triển - Học, học nữa, học mãi là mục tiêu của thanh niên.
- Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có ích...….
- Phong trào học tập hiện nay.
- Nêu vấn đề giải thích: Phải không ngừng học tập - Trích dẫn lời khuyên Lê-nin.
- Thế nào là Học, học nữa, học mãi?.
- Học là tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức để nâng cao kiến thức về mọi mặt - Học nữa là học thêm nâng cao bổ sung thêm vào những điều đã học - Học mãi là học không ngừng, học suốt đời..
- Vì sao phải không ngừng học tập?.
- Vì những kiến thức học ở trường chỉ là cơ bản.
- Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng.
- Để thỏa mãn sự ham hiểu biết, làm cho tâm hồn trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị bản thân, con người cần phải không ngừng học tập..
- Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật cũng ngày 1 phát triển không ngừng, không học sẽ lạc hậu, sẽ ảnh hưởng đến đời sống của bản thân và xã hội.
- Làm thế nào để thực hiện được lời khuyên của Lê-nin?.
- Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao.
- Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích.
- Một vĩ nhân đã từng nói: "Đường đời là cái thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối".
- Mỗi người chúng ta hãy coi học tập là hạnh phúc, niềm vui của đời mình..
- Rồi bạn dẫn ra câu "Học, học nữa, học mãi".
- Câu chuyển ý thì phải nêu ra được là bạn sẽ "giải thích".
- ý nghĩa của câu nói trên.
- Giải thích các khái niệm:.
- "Học mãi": Học vấn không phân biệt tuổi tác, Già đến bao nhiêu tuổi vẫn có thể học..
- Giải thích ý nghĩa của cả câu nói.
- Vì sao lại phải "học, học nữa, học mãi": Học để mở rộng hiểu biết, để ứng dụng trong cuộc sống vv....
- Kết luận: Tóm lược lại những gì em đã giải thích trong phần thân bài, có thể rút ra một chiêm nghiệm nào đó cho sự học của bản thân.
- Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: “Học, học nữa, học mãi”.
- Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay.
- Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn tự đặt cho mình nhiệm vụ:.
- “Học, học nữa, học mãi”..
- a) Giải thích câu nói (hoặc nêu các biểu hiện của vấn đề) học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo… khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được.
- Như thế lời dạy của lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội….
- b) Phân tích các mặt đúng, lợi ích: Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ ràng từ trước đến nay bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước.
- Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.
- Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại.
- Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:.
- “Nhà bác học không có nghĩa là ngừng học” hay “Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin)..
- Hoặc câu của Bác Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
- Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin..
- Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang.
- Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp.
- tục học hỏi.
- Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.
- Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó.
- Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc..
- Bên cạnh mục đích học tập, chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội….
- Nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại một kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽ được liên tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ.
- Đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết, trở thành nghĩa vụ của mỗi người công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân Pháp, sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiện để học tập.
- Nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm, mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngũ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề, nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng năng suất lao động..
- Rõ ràng nhận định của lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại.
- Đồng thời, câu nói trên cũng bộc lộ tấm lòng, ước muốn thiết tha của về việc học lê-nin.