« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi trên tập lồi


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TOÁN CỰC TIỂU HÀM LỒI VÀ HÀM TỰA LỒI TRÊN TẬP LỒI.
- 1 Hàm lồi, hàm tựa lồi trên tập lồi 3.
- 1.1 Tập lồi.
- 1.2 Hàm lồi.
- 1.3 Hàm tựa lồi.
- 1.3.3 Đạo hàm và dưới vi phân của hàm tựa lồi.
- 2 Bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi 22 2.1 Bài toán cực tiểu hàm lồi.
- 2.2 Bài toán cực tiểu hàm tựa lồi.
- Cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi trên tập lồi là một lớp bài toán cơ bản của tối ưu hóa.
- Tiếp đến sẽ giới thiệu hai thuật toán chiếu dưới đạo hàm để giải bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi trên tập lồi..
- Hàm lồi, hàm tựa lồi trên tập lồi.
- Bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi.
- Một tập C ⊆ R n được gọi là một tập lồi, nếu C chứa mọi đoạn thẳng đi qua hai điểm bất kỳ của nó.
- coA là một tập lồi.
- coA là một tập lồi đóng.
- Vậy tập affine là một trường hợp riêng của tập lồi..
- k sẽ được gọi là một tổ hợp lồi của các điểm (véc tơ) x 1.
- Cho X là tập khác rỗng, X được gọi là tập affine khi và chỉ khi nó có dạng X = L + a với L là một không gian con và a ∈ X .
- (Toán tử chiếu lên tập lồi đóng) Cho C là một tập lồi đóng khác rỗng của R .
- Gọi y là một véc tơ bất kì, đặt.
- (Định lý tồn tại duy nhất) Cho C là một tập lồi đóng khác rỗng.
- Khi đó:.
- Khi đó ta nói f là hàm lồi (convex function) trên C , nếu epif là một tập lồi trong R n+1.
- 0 , nếu ∀x, y ∈ C, ∀λ ∈ (0, 1) ta có:.
- được gọi là một hàm lõm (concave function) trên C , nếu −f lồi trên C.
- a T x + α trong đó a ∈ R n , α ∈ R được gọi là hàm lồi.
- và C ⊆ R n là một tập lồi khác rỗng và η là một số thực.
- với mọi x.
- Hàm f được gọi là đóng (closed function), nếu epif là một tập đóng trong R n+1.
- Nếu f là một hàm lồi trên R n thì các tập mức L f (α.
- Cho E là một tập lồi đóng khác rỗng, một hàm f : R n → R được gọi là nửa liên tục dưới đối với E tại một điểm x , nếu như với mọi dãy x k ⊂ E , x k → x ta có lim inf f (x k.
- (i) Trên đồ thị của f là một tập đóng trên R n+1 , tức là f = f.
- α} là một tập đóng..
- Khi đó (x j , α.
- Khi đó f (x j.
- µ j với mọi j.
- Cho f là một hàm lồi chính thường trên R n và x 0 ∈ int(domf.
- Giả sử f là một hàm lồi chính thường trên R n .
- Cho f là một hàm lồi chính thường trên R n .
- (Tính Lipschitz) Giả sử f là một hàm lồi chính thường trên R n và bị chặn trên trong một lân cận của một điểm nào đó thuộc một tập mở D ⊆ domf .
- là một lân cận của điểm x.
- với mọi u ∈ B(x).
- Theo (1.5) ta có:.
- Vậy ∂f (x) luôn là một tập lồi đóng..
- Khi đó ta có:.
- ta có: f (x.
- Khi đó.
- Cho Γ là một tập con của R n , một hàm θ xác định trên Γ ⊂ R n được gọi là tựa lồi (quasiconvex) tại x ∈ Γ nếu.
- θ được gọi là tựa lồi trên Γ nếu nó là tựa lồi tại mỗi điểm x ∈ Γ.
- Một hàm θ xác định trên Γ ⊂ R n được gọi là tựa lồi.
- Cho θ là một hàm xác định trên tập lồi Γ ⊂ R n , đặt Λ α = {x | x ∈ Γ, θ(x.
- Khi đó θ là tựa lồi trên Γ ⇔ Λ α là tập lồi với mỗi α ∈ R.
- (1 − λ)x 1 + λx 2 ≤ α = θ x 1 , và do đó θ là tựa lồi trên Γ..
- Đặt θ là tựa lồi trên Γ , α là một số thực và đặt x 1 , x 2 lần lượt là các.
- Cho θ là một hàm xác định trên Γ ⊂ R n .
- Cho θ là một hàm xác định trên tập lồi Γ ⊂ R n , đặt x ∈ Γ là cực tiểu địa phương (cực đại địa phương).
- nên ta có:.
- Cho Γ là một tập mở trên R và đặt θ là một hàm khả vi trên Γ .
- θ tựa lồi trên Γ.
- ta có:.
- Cho θ là một hàm khả vi trên một tập mở Γ ⊂ R n .
- Cho θ là một hàm khả vi trên tập mở Γ ⊂ R n và x ∈ Γ .
- 0 với mọi x ∈ Γ, θ(x.
- 0 với mọi x ∈ Γ..
- (i) Đặt x là một điểm thuộc Γ .
- x∈Γ , nên ta có:.
- Cho C là một tập mở trên R n , hàm ϕ : R n → R.
- Khi đó ϕ là tựa lồi và ∂ (a − αb)(x) là một tập con của ∂ GP ϕ(x.
- 2.1 Bài toán cực tiểu hàm lồi.
- Cho C là một tập lồi đóng khác rỗng của R n và f : R n → R .
- Hơn nữa tập hợp các điểm cực tiểu của f là một tập lồi.
- Cho C là một tập lồi đóng khác rỗng của R n .
- f (x) với mọi x ∈ C .
- trong đó X ⊆ R n là một tập lồi đóng khác rỗng và f, g i (i = 1.
- Bài toán (OP ) này được gọi là một bài toán quy hoạch lồi.
- k) affine nên D là một tập lồi.
- lồi, f, g i lồi và h j affine hữu hạn trên X nên C là một tập lồi, khác rỗng trong R m+k+1 .
- 0 với mọi i .
- 0, ta có:.
- Ta có λ ∗ 0 >.
- ta có x k ∈ X .
- Chú ý rằng thuật toán này có thể áp dụng với D là một tập lồi đóng bất kỳ..
- Khi đó bài toán cực tiểu hàm tựa lồi được phát biểu như sau:.
- (OP) trong đó g : R n → R là một hàm tựa lồi trên C.
- Cho C là một tập lồi đóng của R n , chọn một dãy thực {α k } thỏa mãn các điều kiện sau:.
- Nếu g k = 0 , thì ta dừng lại: x k là một nghiệm..
- ta có g(y.
- 0 với mọi y ∈ C.
- Cho C là một tập lồi đóng của R n , với x k là điểm lặp ở bước k .
- 1 , ta có:.
- g x k , ta có:.
- 0 và k 0 là một điểm sao cho k >.
- Theo Mệnh đề 2.2.3 ta có:.
- Theo Mệnh đề 2.2.3 ta có: x k+1 − z 2 ≤ x k − z 2 + 2α k.
- Chọn z = x k q , ta có: x k+1 − x k q 2 ≤ x k − x k q 2 + 2α k.
- ta có lim.
- Đặt x là một điểm giới hạn của {x k i.
- Khi đó theo Bổ đề 2.2.4 (a), ta có:.
- Kết luận trong chương này trước hết chúng tôi đã trình bày về bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi.
- Trình bày về bài toán cực tiểu hàm lồi và hàm tựa lồi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt