« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy - từ thực tiễn thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY.
- Để hoàn thành luận văn về đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy - từ thực tiễn thành phố Hà Nội” trước hết tôi xin đặc biệt cảm ơn tới TS.
- UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành chính.
- XP VPHC: Xử phạt vi phạm hành chính.
- Biểu đồ thể hiện kết quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy qua các năm 2015-2019 trên địa bàn thành phố Hà Nội...51.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁYTRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH.
- Khái niệm, đặc điểm, vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh.
- Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh.
- Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh.
- Nội dung của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh.
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Các điều kiện bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Chương 2:XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Tình hình vi phạm và việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Kết quả đạt được trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Nguyên nhân của hạn chế trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- +Nguyễn Đức Thắng (2013), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu lực công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháycủa.
- Nguyễn Thế Toàn (2015), Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy - qua thực tiễn thành phố Hà Nội;.
- Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2018), Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Luận văn tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC..
- Đánh giá thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm:.
- Thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, nguyên nhân của thực trạng đó;.
- Đánh giá tổng quát các yếu tố tác động đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Nêu ra một số giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Luận văn nghiên cứu hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Trong đó luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp..
- các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về nâng cao hiệu lực xử phạt vi phạm hành chính về công tác PCCC..
- -Đánh giá, làm rõ thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Từ đó, đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC cho cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng..
- Chương 1:Cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh.
- Chương 2:Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY.
- Khái niệm vi phạm hành chính:.
- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 06/7/1995;.
- Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính:.
- xử lý hành chính các hành vi vi phạm quy định về PCCC theo thẩm quyền.
- Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn cấp tỉnh:.
- Hay nói cách khác, vi phạm hành chính là cơ sở để xử phạt vi phạm hành chính.
- Hành vi bị coi là vi phạm hành chính phải được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật.
- Ngoài các đặc điểm chung của xử phạt vi phạm hành chính, xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn cấp tỉnh có những đặc điểm sau:.
- Tùy hành vi vi phạm mà đối tượng sẽ chịu hình thức xử phạt tương ứng theo quy định của pháp luật..
- -Phân biệt xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn cấp tỉnh khác gì so với cấp huyện:.
- Trong đó quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND các cấp, trong đó:.
- Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC là một trong những biện pháp hữu hiệu đảm bảo cho mục đích QLNN về PCCC được đúng hướng, nội dung quản lý được thực hiện đầy đủ..
- Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính.
- Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân.
- Phạt tiền đến đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- xử lý các hành vi vi phạm về PCCC theo thẩm quyền”..
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định..
- Khi phát hiện vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, người có thẩm quyền xử phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm..
- Trình tự thủ tục xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện như sau:.
- hành chính năm 2008 và ra quyết định xử phạt theo quy định tại Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002.
- Biểu mẫu để xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy được áp dụng thống nhất theo biểu mẫu quy định trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội..
- Áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy thì áp dụng các biện pháp tạm giữ người.
- tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Thu nộp tiền phạt vi phạm hành chính.
- Chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.
- Việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC được thực hiện dựa trên cơ sở các quy định chung về xử phạt vi phạm hành chính và quy định pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy..
- -Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;.
- Nghị định số 167/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Để đảm bảo việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC đạt hiệu quả cao thì nhân lực là một trong những yếu tố mang tính quyết định..
- XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁYTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 2.2.Tình hình vi phạm và việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Biểu đồ thể hiện kết quả xử phạt vi phạm h lĩnh vực PCCC qua các năm 2015.
- Biểu đồ thể hiện kết quả xử phạt vi phạm hành chính trong qua các năm 2015-2019 trên địa bàn thành ph.
- Kết quả đạt được trongxử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân - Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành nhiệm vụ.
- Xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
- Với quyền hạn: Phạt cảnh cáo;Phạt tiền đến đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy;Tước.
- Việc áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Áp dụng các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- Áp giải người vi phạm.
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢMXỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁYTỪ THỰC.
- Có thể nói, trong thời gian vừa qua, vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC diễn ra tương đối phổ biến.
- Yêu cầu khách quan, cấp bách của việc bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC trên địa bàn thành phố Hà Nội được thể hiện trên các quan điểm sau đây:.
- Cần bổ sung, hoàn thiện các cơ sở pháp lý về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy.
- -Cần có một số quy định rõ hơn đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC.
- chú trọng đến các hành vi được xem là vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt….
- Mọi vi phạm pháp luật trong xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC đều phải bị xử lý.
- khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC, thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực PCCC, các quy định của pháp luật hiện hành về xử lý VPHC trong lĩnh vực PCCC.
- +Bổ sung, hoàn thiện các cơ sở pháp lý về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCCC;.
- Công an thành phố Hà Nội, (2019), Báo cáo về công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy giai đoạn Hà Nội;.
- Chính phủ (2013), Nghị định số167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn, xã hội.
- Lê Lan (2015), “Xử lý vi phạm hành chính phòng cháy, chữa cháy:.
- Lê Như Cường (2014), Giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học PCCC, Hà Nội;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt