« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG.
- Ngành: Chính sách công Mã số .
- Từ đổi mới (1986) đến nay, nhất là từ nhiều năm gần đây, nhờ chủ trương của Đảng, chính sách ưu việt của nhà nước, trong đó có chính sách giảm nghèo và giảm nghèo bền vững dành cho người dân tộc thiểu số, dành cho người nghèo vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế xã hội của người Chăm huyện An Phú, An Giang có nhiều chuyển biến tích cực.
- An Phú cũng như nhiều địa phương khác ở An Giang thực hiện đầy đủ các chủ trương, chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn và thực tế cũng có những chuyển biến nhất định ở dân tộc Chăm..
- Tuy nhiên khách quan mà nói, để có những đánh giá nghiêm túc dưới góc nhìn khoa học về chính sách, kết quả từ việc thực hiện chính sách công chưa có công trình nghiên cứu thuyết phục, cụ thể việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững của Đảng và Nhà nước ta đối với dân tộc, cụ thể đối với xóa đói giảm bền vững đối với đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang..
- Nghiên cứu chính sách và tác động xã hội của chính sách đối với các dân tộc ở An Giang và cụ thể ở huyện An Phú một trong những lĩnh vực nghiên cứu được chú ý đến trong thời gian gần đây và hiện nay.
- Việc thực thi chính sách dân tộc chưa thật linh hoạt và hợp lý làm hạn chế sự phát triển kinh tế gắn với phát triển văn.
- Luận văn nghiên cứu làm rõ chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về chính sách giảm nghèo, việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền đối với dân tộc thiểu số, cụ thể đối với đồng bào Chăm ở huyện An Phú An Giang.
- Thông qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, chính sách phát triển kinh tế xã hội và nâng cao công tác vận động đồng bào Chăm thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước góp phần ổn định đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyên An Phú tỉnh An Giang..
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận về chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách giảm nghèo của Đảng và Nhà nước và của địa phương tỉnh An Giang cụ thể vào chính sách mục tiêu giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn An Phú, An Giang;.
- Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách giảm nghèo của Đảng và Nhà nước và của địa phương tỉnh An Giang đối với dân tộc Chăm ở huyện An Phú tỉnh An Giang dưới góc nhìn khoa học chính sách công..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá chính sách giảm nghèo bền vững kết hợp các chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo liên quan.
- giảm nghèo, giảm nghèo bền vững ở dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang dưới góc nhìn khoa học chính sách công..
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm và các chính sách dân tộc, tôn giáo liên quan phát triển thoát nghèo, vượt nghèo, giảm nghèo, làm giàu ở dân tộc Chăm tại tỉnh An Giang giai đoạn từ sau đổi mới đến nay và tập trung vào hai mươi năm đầu của thề kỷ XXI .
- Phương pháp quan sát kết hợp phỏng vấn khảo sát thực tế để thu thập các thông tin về thực tiễn thực hiện chính sách giàm nghèo bền vững đối với người Chăm trên địa bà huyện An Phú tỉnh An Giang..
- Luận văn góp phần bổ sung cơ sở lý luận chính sách giảm nghèo bền vững nhằm nâng cao đời sống đồng bào Chăm, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường ở An Phú, An Giang.
- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận và thực tiễn, rút ra bài học từ thực tiễn về hoạt động và thực tiễn chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm tại địa phương An Phú, An Giang..
- Luận văn chỉ ra một số hạn chế trong việc thực thi chính sách giảm nghèo như:.
- xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo đối với người Chăm;.
- tuyên truyền chính sách.
- phân công phối hợp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với người Chăm.
- đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm từ đó cung cấp những vấn đề có giá trị tham khảo cho việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú tỉnh An Giang.
- Luận văn cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban, ngành về công tác giảm nghèo trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với người Chăm ở An Phú tỉnh An Giang..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan chính sách giảm nghèo ở dân tộc Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang..
- Chương 3: Quan điểm và giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm huyện An Phú tỉnh An Giang..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở DÂN TỘC CHĂM HUYỆN AN PHÚ.
- Chính sách giảm nghèo:.
- Chính sách ở đây được hiểu là chính sách công.
- Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm Để thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững mang lại kết quả và hiệu quả như mong muốn được thực hiện theo quy trình 7 bước cụ thể như sau:.
- Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
- Việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm An Phú An Giang là việc làm lâu dài, do đó cần xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể để các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện chủ động và đồng bộ.
- Kế hoạch được xây dựng dựa vào điều kiện, mức sống cụ thể hiện tại của đồng bào Chăm để khi triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đồng bào Chăm được tiếp cận nhanh chóng, ổn định cuộc sống.
- Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách giảm nghèo bền vững.
- Để tham gia quá trình phổ biến, tuyên truyền chính sách giảm nghèo thể hiện qua các mặt sau:.
- những đối tượng tham gia thực thi, triển khai chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm..
- Bước 3: Phân công, phối hợp trong tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
- Bước 4: Duy trì chính sách giảm nghèo bền vững.
- Duy trì chính sách giảm nghèo bền vững là làm cho chính sách tồn tại được và phát huy tốt tác dụng trong môi trường thực tế.
- Chống bệnh quan liêu, hình thức trong quá trình thực hiện chính sách..
- Bước 5: Điều chỉnh thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
- Bước 6: Đôn đốc, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững..
- lý kịp thời các vi phạm chính sách..
- tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giữa các cơ quan, đối tượng thực hiện chính sách.
- tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách.
- Bước 7: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
- Với mục tiêu khả thi của chính sách là giảm nghèo bề vững..
- *Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào Chăm.
- Thực hiện chính sách dân tộc ở vùng đồng bào Chăm.
- Tiếp theo đó An Giang ban hành Quyết định số 6611/QĐ-UBND ngày về việc thành lập Ban điều hành Đề án “Thực hiện chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn huyện An Phú, giai đoạn .
- Các chính sách đối.
- Hướng trước tiên thực hiện mục tiêu giảm nghèo đối với dân tộc Chăm, thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đã kịp thời giải quyết những vấn đề bức xúc về đất ở, nước sinh hoạt, đào tạo nghề.
- Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo ở tỉnh An Giang, và phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của nó.
- Do đó, nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và những chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, tôn giáo nhằm thực hiện tốt chính sách giảm nghèo của tỉnh An Giang đối với đồng bào Chăm là vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp, tế nhị.
- Nhưng với mong muốn có thể góp sức của mình vào công tác quan trọng của địa phương, nên tôi đã chọn đề tài “Thực hiện Chính sách giảm nghèo.
- Trong nhiều năm qua, đồng bào Chăm huyện An Phú, An Giang tiếp tục thừa hưởng các chính sách của Đảng và Nhà nước, từng bước vươn lên theo chính sách giảm nghèo bền vững hiện nay..
- Đây là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp cho việc nghiên cứu làm rõ đề tài: “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang”..
- Ngoài ra, việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, nhằm ổn định phát triển kinh tế-xã hội, thể hiện rõ cơ sở.
- lý luận, bản chất của chính sách giảm nghèo, làm nổi bậc phần lý thuyết, qua các khái niệm, quy trình chính sách công, thể hiện được các đặc điểm của đồng bào Chăm huyện An Phú An Giang về thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.
- Làm rõ được nội dung thực hiện chính sách cũng như các yếu tố ảnh hưởng chính sách đối với đồng bào dân tộc mà đặc biệt là chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm huyện An Phú An Giang..
- Việc thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào Chăm huyện An Phú, tỉnh An Giang.
- Thực hiện chính sách giảm nghèo, huyện An Phú đã triển khai theo mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn theo QĐ 3060/QĐ-UBND ngày điều phối hoạt động giữa các cơ quan, ban, ngành.
- Theo chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị và các xã, thị trấn chủ động phối hợp thực hiện các chính sách giảm nghèo đảm bảo kịp thời.
- Kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo ở đồng bào Chăm cho thấy: Một số địa phương cấp xã chưa triển khai đồng bộ các kế hoạch giảm nghèo, xây dựng kế hoạch giảm nghèo ngắn hạn, dài hạn chưa có tính khả thi cao.
- bảo đảm lồng ghép chính sách và nguồn lực có hiệu quả, huyện đã thúc đẩy việc kết nối phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bào Chăm.
- Kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh..
- bảo đảm công bằng trong thực hiện chính sách giảm nghèo, khắc phục tư tưởng không muốn thoát nghèo.
- chính sách hỗ trợ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, kinh.
- cải cách thủ tục hành chính và phương thức để người dân, cộng đồng tham gia và tiếp cận chính sách giảm nghèo.
- Triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn An Phú, An Giang cho thấy một số địa phương ở cấp xã, ấp có người Chăm cư trú đông chưa triển khai đồng bộ các kế hoạch giảm nghèo, chưa đối thoại.
- Liên quan thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho thấy: công tác giáo dục và đào tạo vùng dân tộc Chăm ở An Phú có những tiến bộ rõ rệt (so với giai đoạn Theo Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị số 06/2004/CT-TTg của.
- Đánh giá việc thực hiện quy trình chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm huyện An Phú, tỉnh An Giang.
- Công tác giảm nghèo, công tác thực hiện chính sách giảm nghèo, giảm nghèo bền vững thời gian qua đối với đồng bào Chăm ở An Phú, An Giang nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh, huyện vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
- Kết quả giảm nghèo và cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói thời gian qua ở An Phú được ghi nhận và đánh giá cao với những chuyển biến tích cực đối với thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở dân tộc Chăm..
- Chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Chăm nói chung và người Chăm ở An Phú, An Giang nhấn mạnh về tín ngưỡng, tôn giáo, bởi ở đây Hồi giáo cũng là vấn đề được quan tâm.
- Để thực hiện chính sách dân tộc của Đảng đối với người Chăm nói chung và người Chăm ở An Phú, An Giang nói riêng, Đảng và Nhà nước đã ban hành các văn kiện sau đây: 1) Chỉ thị 121/CT/BBT (tháng 12 năm 1981) của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Công tác dân tộc ở vùng đồng bào Chăm.
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với người Chăm về kinh tế là.
- Người Chăm An Phú, An Giang được Nhà nước hỗ trợ chính sách từ các chương trình 134, 135.
- Điểm qua số lượng các chủ trương, chính sách, chiến lược, chương trình, dự án mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng và các chính sách đặc thù dành cho từng tộc người thiểu số, cụ thể là đối với người người Chăm An Phú, An Giang.
- Chính sách được triển khai thực hiện lâu nay đặc biệt tập trung vào cộng đồng dân tộc thiểu số trong đó có ở đồng bào Chăm.
- Quá trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở An Phú, An Giang, công tác giảm nghèo giai đoạn vừa qua còn không đồng đều.
- Bên cạnh đó, thực hiện đồng bộ, có hiệu quả cơ chế, chính sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống và tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo.
- Chương trình việc làm từ việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đã tạo được những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho đồng bào Chăm ở An Phú, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Được sự quan tâm sâu sát của chính quyền địa phương, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện An Phú An Giang..
- QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHĂM.
- Phương hướng về việc tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với người Chăm An Phú, An Giang.
- Chính sách phát triển văn hóa và công tác quản lý phát triển văn hóa ở vùng đồng bào Chăm An Phú, An Giang hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra:.
- Một số giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm ở An Phú, An Giang.
- Việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm vẫn chưa bảo đảm được sự bình đẳng, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các nhóm ở dân tộc Chăm theo các địa phương khác nhau.
- Cho nên việc hoạch định chính sách phát triển bền vững, giảm nghèo bền vững cần:.
- Đa dạng hóa, cụ thể hóa các chính sách phát triển kinh tế và quản lý phát triển kinh tế, phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, phát triển văn hóa và quản lý phát triển văn hóa, bảo vệ bền vững môi trường và tài nguyên đối với đồng bào Chăm trên địa bàn An Phú, An Giang..
- Tiểu kết, trên cơ sở tìm hiểu thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm ở An Phú, An Giang, chúng tôi nhận thấy:.
- Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước được vận dụng và thực hiện giảm nghèo bền vững đã và đang tác động, làm thay đổi cơ bản cơ sở, kết cấu hạ tầng vùng đồng bào Chăm.
- Vì thế, thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cần giải quyết căn bản vấn đề dân tộc, điều hòa quan hệ đồng tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát triển bền vững các mặt của đồng bào Chăm.
- Qua thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú An Giang đã đưa ra được phương hướng, giải pháp cụ thể, đặc thù của đồng bào Chăm An Phú.
- Tạo động lực cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhằm đem lại cuộc sống ổn định cho đồng bào Chăm, đáp ứng được mục tiêu ”dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh”, cho thấy việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú An Giang ngày càng hoàn thiện hơn..
- chính sách hỗ trợ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, kinh phí thực hiện hơn 80 triệu đồng.
- Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
- Để giải quyết căn bản vấn đề giảm nghèo bền vững ở đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú, An Giang, cần định hướng các nhóm giải pháp và hoạch định, vận dụng và thực thi chính sách dân tộc.
- Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào Chăm trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang là thiết thực góp phần vào sự nghiệp phát triển chung.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt