« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Hội thoại


Tóm tắt Xem thử

- Hội thoại I.
- Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời..
- Nhiều khi im lặng khi đến lượt của mình cũng là một cách biểu thị thái độ..
- Đoạn văn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng và người cô (trang 92 – 93 SGK Ngữ văn 8 tập II).
- a) Số lượt hội thoại của mỗi nhân vật..
- Lượt hội thoại của bà cô nhiều hơn thể hiện sự lấn át của bà cô đối với chú bé Hồng..
- Ý nghĩa của sự im lặng của cậu bé:.
- Qua cuộc hội thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu là anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8) em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào? Tính cách của mỗi nhân vật qua cuộc hội thoại:.
- Cai lệ: Hống hách, ngạo mạn, ăn nói thô lỗ, hành động hung dữ “Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à! Nộp tiền sưu mau! Mày định nói cho cha mày nghe đấy à, bịch luôn vào ngực chị dậu...”..
- Chị Dậu: Người phụ nữ thương yêu chồng con hết mực “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
- a) Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu với cái Tý phát triển ngược chiều nhau như thế nào?.
- Nửa phần đầu đoạn trích Nửa phần cuối đoạn trích Cái Tí 12 lượt hội thoại (trong đó 7.
- lượt hội thoại với chị Dậu, 5 lượt hội thoại với thằng Dần).
- 2 lượt hội thoại..
- Thụ động trong hội thoại, chủ yếu im lặng..
- Cái Ti chủ động hội thoại Chị Dậu 3 lượt hội thoại ngắn, hầu hết.
- là im lặng không trả lời..
- Thụ động trong hội thoại.
- 7 lượt hội thoại (3 lượt với thằng Dần, 4 lượt với cái Tí)..
- b) Tác giả miêu tả diễn biến của cuộc hội thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?.
- Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội thoại như vậy là hoàn toàn phù hợp với tâm lí nhân vật vì:.
- Chị Dậu: Khi mới về nhà ruột gan dày vò đau đớn vì phải bán con, chị không thể không nói với con điều khinh khủng đó nên chị chỉ thất thần im lặng..
- Cái Tí càng ân cần hỏi han, càng tỏ ra ngoan hiền hiếu thảo chị Dậu lại càng đau đớn, càng khó nói..
- Về sau khi điều đau khổ bắt buộc phải nói ra, cái Tí buồn sợ hãi nói ít đi, chị Dậu phải cố gắng thuyết phục an ủi con nên nói nhiều hơn..
- c) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc hội thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?.
- Vì vậy sự hồn nhiên hiếu thảo của hai đứa trẻ giống như những lưỡi dao găm cắt từng khúc ruột của chị Dậu”..
- Dựa vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh của em gái tôi” là đoạn trích dưới đây hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị thế nào?.
- Sự im lặng của nhân vật tôi thể hiện quá trình diễn biến của tâm trạng từ ngỡ ngàng → xúc động → xấu hổ đó là sự ăn năn, ân hận của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái vẽ về mình.
- Người anh im lặng không nói nhưng sự im lặng đó đã “nói” được rất nhiều im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ trong hội thoại)..
- Tục ngữ phương Tây có câu: “Im lặng là vàng” nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:.
- Trên đường đi như những bóng âm thầm, Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng..
- Im lặng là vàng câu tục ngữ này đúng trong trường hợp người tham gia hội thoại nóng nảy, mất bình tĩnh, hoặc người nói thuộc vai dưới không nên tranh cãi hoặc người nói muốn giữ sự tế nhị, lịch sự trong giao tiếp..
- Trường hợp trong đoạn thơ của Tố Hữu im lặng để chịu đựng những gian truân khó khăn của cuộc đời, không kêu ca than vãn..
- Những trường hợp không được phép im lặng: Đó là khi đối diện với sự sai trái, tiêu cực, những hiện tượng bất công trong xã hội, im lặng lúc ấy là sự đồng lõa với tội ác.