« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 28: Kiểm tra văn


Tóm tắt Xem thử

- là một lời than tiếc nuối ngậm ngùi, hợp với không khí thi vị của “những đêm màng bên bờ suối” và hợp với dáng điệu say mồi và vẫn rất hào hoa nghệ sĩ: “Ta say mồi đứng ngắm ánh trăng tan”.
- (Giảng văn văn học Việt Nam – Chu Văn Sơn) Về mặt hình thức cái mới trong bài thơ trước hết thể hiện qua thể thơ tự do, mỗi câu tám chữ, gieo vần liền, vần bằng, còn sử dụng cách ngắt nhịp linh hoạt khi ngắn, khi dài, khi nhanh, khi chậm, khi dàn trải, có hiện tượng vắt dòng giữa các dòng thơ.
- Tất cả góp phần làm cho bài thơ vừa giàu tính nhạc vừa giàu tính hoạ.
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch thơ cuồn cuộn, cảm xúc ào ạt tuôn trào dưới ngòi bút của nhà thơ..
- Ông đồ.
- Vũ Đình Liên Có nhiều người không làm nhiều thơ nhưng lại có bài thơ để đời như Vũ Đình Liên với bài thơ Ông đồ..
- Bài thơ mở đầu bằng màu hoa đào.
- Câu thơ nở ra từ câu thơ của Thôi Hộ:.
- Chính trong màu hoa đào mênh mông hoài cảm ấy, ông đồ già xuất hiện.
- Những nhà Nho như ông đồ phải rời án thư ra tận hè phố kiếm sống.
- Ông kiếm sống còn khó khăn hơn những người khác, bởi họ làm ăn quanh năm còn ông chỉ những ngày giáp Tết.
- Trong xu thế chung không ai cưỡng lại ấy, tình cảnh ông đồ trở nên ngao ngán đáng thương.
- bỏ lại những người như ông đồ bên lề cuộc sống:.
- Ông đồ vẫn ngồi đây Qua đường không ai hay.
- Ông đồ bị lãng quên ngay khi đang còn hiện hữu.
- Thế mới biết sức sống của một bài thơ không phải chỉ ở ngôn từ, chính tấm lòng thương cảm tinh tế của tác giả đã làm ấm những dòng chữ lạnh với thời gian..
- Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Bài thơ mở ra màu hoa đào và khép lại cũng với màu hoa đào ấy.
- Ông đồ cụ thể lung linh thành những người muôn năm cũ.
- Ông đồ đã trở về thế giới yên nghỉ của ông, về với thời xa vắng..
- Ẩn khuất, biến thái, lan toả, ngàn xưa với người xưa vẫn là một mảng đậm đà trong hồn dân tộc..
- Lòng trai 18 tuổi xa nhà, nhớ nhà, nhớ quê, nhớ cái làng chài ven biển nơi chôn nhau cắt rốn của mình, thế là các câu thơ tưởng nhớ được viết ra một cách tự nhiên, dung dị, không cần phải có một cố gắng nào..
- Câu thơ đầu tiên như là lời tự xưng danh, tự thuật rất đỗi tự nhiên mộc mạc..
- phải nói là một buổi sáng đẹp trời lí tưởng, một vẻ đẹp tinh khôi mát mẻ, dễ chịu thoáng đãng bao la sắc hồng của bình minh.
- Chỉ những người làm nghề chài lưới mới thấy hết được tầm quan trọng của những buổi sáng đẹp trời, không chỉ báo hiệu một chuyến ra khơi yên lành, mà còn hứa hẹn những mẻ lưới bội thu.
- Làm nghề đánh cá nặng nhọc này phải là những người khoẻ mạnh vạm vỡ “ăn sóng nói gió” mới có thể đảm đương nổi, chỉ có những trai tráng mới có thể điều khiển nổi chiếc thuyền “nhẹ hăng như con tuấn mã” mới.
- Có thể nói đây là một chuyến ra khơi khí thế hào hùng, mang vẻ đẹp thật bất ngờ..
- Câu thơ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” tựa như một lời cảm tạ trời đất đã che chở và hào phóng đối với chuyến ra khơi vừa rồi, câu thơ rất thực nhưng mang trong lòng nó ý nghĩa thiêng liêng.
- Khi đó ở trên bờ, những người mẹ, người vợ của đoàn trai tráng kia ngày đêm lo lắng, âm thầm khấn nguyện cho chồng con họ được an toàn trở về và đánh bắt được nhiều cá.
- thế mới thấy được niềm vui sướng của những người từ biển trở về và của những người ra đón họ..
- Trong khung cảnh đoàn thuyền trở về hình ảnh những trai tráng sức vóc dày dặn gió, có “làn da ngâm rám nắng kia” được thể hiện qua những câu thơ thật đẹp.
- Họ là những đứa con của biển khơi, câu thơ thật lãng mạn, chân dung của những người dân chài hiện lên thật tầm vóc, có hình khối mà lại rất đặc trưng chỉ người dân biển mới có được.
- Bốn câu thơ cuối nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ về hình ảnh làng chài theo lối ấn tượng chung nhất “màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, “con thuyền rẽ sóng” và đặc biệt “nhớ cái mùi nồng mặn quá”.
- Bài thơ trong trẻo từ đầu đến cuối.
- (Bình văn - Văn Giá) Khi con tu hú.
- Tố Hữu Khi con tu hú là bài thơ làm trong tù của Tố Hữu khi ông mới vào tù được 3 tháng.
- Đầu đề bài thơ là một đầu đề rất trữ tình, giàu khơi gợi.
- Bài thơ cũng không chỉ nói về thời gian mà nói về không gian trong một tiếng chim, nỗi lòng khi nghe tiếng chim..
- Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tu hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú..
- Bài thơ kết thúc mở bằng tiếng chim cứ kêu giục giã những hành động sắp tới..
- Câu thơ vừa nói lên việc tổ chức cuộc sống khéo léo vừa nói lên tâm hồn của người đã sống nhịp nhàng cùng khung cảnh ấy, tự tại ung dung..
- Tình hình lúc ấy nửa suối, nửa hang đang vươn ra ánh sáng nhưng động lại phải rút ngay vào bí mật, nhìn trên toàn bộ thì hang vẫn là chính, bí mật vẫn là chính và vậy câu thơ phải khép lại bằng tối vào hang.
- Ba chữ vẫn sẵn sàng có người giải thích rau cháo vẫn đầy đủ, có người giải thích khác đi, tinh thần vẫn sẵn sàng rau măng cháo bẹ, câu thơ nói lên tinh thần lạc quan của Bác..
- Dịch là một chữ khiêm tốn của Bác đấy thôi, Bác đâu chỉ có dịch, Bác đang viết lịch sử Việt Nam, cả sử thế giới bằng thơ lục bát dân tộc..
- (Theo Chế Lan Viên) Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được viết trong hoàn cảnh lúc Bác đang hoạt động bí mật trong điều kiện thiếu thốn đủ thứ, Bác phải ngủ trong hang đá, phải dùng phiến đá làm bàn, thức ăn rất thiếu thốn, gạo không có phải thường ăn cháo bẹ với rau măng.
- Mở đầu bài thơ là câu thơ có giọng điệu rất tự nhiên, rất ung dung thoải mái:.
- Câu thơ là sự khái quát của một cuộc sống đã thành nếp, rất chủ động.
- Chính sự cân đối ở câu thơ thứ nhất đã làm nền cho câu thơ thứ hai xuất hiện:.
- Nhịp 4/3 là nhịp thông thường trong thơ tứ tuyệt, nhưng ở câu thơ này chuyển thành 2/2 tạo thành một sự đều đặn cùng với hai thanh trắc liền nhau ở nhịp 3 càng khẳng định thêm điều đó.
- Câu thơ toát lên một sự yên tâm về cuộc sống vật chất của Bác.
- câu thơ thứ 3 là một sự chuyển biến đột ngột:.
- Kết thúc bài thơ là một nhận xét bất ngờ thú vị:.
- Câu thơ thứ tư là một sự đánh giá bất ngờ và bằng phép loại suy ta có thể khẳng định việc ăn, việc ở không phải là sang, chỉ có việc “dịch sử Đảng” là sang nhất vì nó đem lại cơm no áo ấm và hạnh phúc cho toàn dân.
- Hồ Chí Minh Có thể phân tích bài thơ Ngắm trăng ở hai điểm:.
- Nổi bật lên là một tâm hồn thi sĩ dạt dào hứng khởi trước ánh trăng đẹp.
- Hai câu thơ sau: Đôi bạn tri kỉ, cái duyên văn chương từ lâu đã gắn bó vầng trăng với nhà thơ, bất chấp cả ngục tù.
- Một bài thơ đầy ánh sáng làm trong nhà tù đen tối nhất.