« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở thực chất là quá trình lựa chọn và triển khai một tổ chức bộ máy phù hợp với chiến lược và điều kiện môi trường chính trị, pháp lý, văn hóa xã hội.
- Trong những năm qua, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ở nước ta đã bước đầu đáp ứng được các đòi hỏi của thực tiễn, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị các cấp đã dần được thiết kế theo hướng hợp lý, hoạt động hiệu quả hơn.
- Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang là một địa phương cũng đã thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh về thực hiện các chính sách đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
- Đó là tình trạng một số tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống chính trị cấp cơ sở trên địa bàn Huyện hoạt động đạt hiệu quả chưa cao.
- Vị trí của chính sách công trong việc giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị.
- Các nghiên cứu về chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị..
- PGS, TS Lê Kim Việt (2018), Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Lý luận chính trị số 7.
- Bài: Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở tỉnh Quảng Ninh của tác giả Nguyễn Xuân Ký (Tạp chí Cộng sản, số 3/2020).
- Theo tác giả, đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo năng lực lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của nhà nước.
- để đảm bảo hiệu quả đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, phải thực sự phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống chính trị và nhân dân..
- Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị..
- Thứ hai, khảo sát thực trạng thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện..
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới..
- Luận văn nghiên cứu vấn đề thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang hiện nay dưới góc độ khoa học chính sách công..
- Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng thực hiện chính sách sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị tại cơ sở tại Huyện Châu Phú từ năm 2017 đến năm 2020..
- Về nội dung, đề tài chủ yếu tiếp cận việc thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị từ góc độ kết quả thực hiện các nội dung chính sách, chứ không nhấn vào quá trình tổ chức thực hiện chính sách..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở..
- Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang trong thời gian tới..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Một số vấn đề lý luận của hệ thống chính trị cơ sở và chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị..
- Hệ thống chính trị và chức năng của hệ thống chính trị.
- Tùy từng cách tiếp cận, mà khái niệm hệ thống chính trị có thể được hiểu khác nhau.
- Almold cho rằng hệ thống chính trị là các kiểu khác nhau của hành vi chính trị, của các tổ chức nhà nước cũng như phi nhà nước.
- Cấu trúc của hệ thống chính trị phụ thuộc và sự phát triển của cơ sở hạ tầng tạo nên nó..
- Một là, hệ thống chính trị là hệ thống cấu trúc bao gồm các thiết chế chính trị.
- Ba là, hệ thống chính trị bao gồm các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các yếu tố trong hệ thống.
- như: đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp).
- Các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị của một quốc gia hiện đại gồm:.
- Hệ thống đảng chính trị (trong đó đảng cầm quyền là trung tâm lãnh đạo chính trị cảu hệ thống chính trị).
- Hệ thống chính trị có các chức năng sau:.
- Ở góc độ chỉnh thể của hệ thống chính trị, hệ thống chính trị có những chức năng sau:.
- Mục tiêu của hệ thống chính trị bao gồm mục tiêu của cả hệ thống và mục tiêu của từng nhánh tổ chức.
- tiêu của hệ thống chính trị có mục tiêu tổng quát và có mục tiêu bộ phận của từng tổ chức trong cấu trúc của hệ thống..
- Lựa chọn người lãnh đạo hệ thống chính trị là một trong những hoạt động quyết định sự phát triển của hệ thống chính trị.
- Cách thức lựa chọn người lãnh đạo hệ thống chính trị phổ biến hiện nay là thông qua bầu cử..
- (1) Các thành tố trong hệ thống chính trị phải được tổ chức theo nguyên tắc trên dưới.
- (2) Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị cũng có thể được tổ chức theo chiều ngang.
- trong tổ chức bộ máy của đảng chính trị là sự ngang nhau trong các cơ quan chuyên trách của đảng..
- Nguyên tắc này đảm bảo quyền lực nhà nước và các tổ chức trong hệ thống chính trị là quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dân uỷ quyền, thực hiện ý chí và lợi ích của nhân..
- (4) Kỷ luật, kỷ cương của hệ thống chính trị còn được duy trì thông qua nguyên tắc tổ chức là tập quyền hay phân quyền.
- Nguyên tắc này đảm bảo tổ chức quyền lực một cách hợp lý giữa các thành tố trong hệ thống chính trị..
- 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị cơ sở:.
- Nội dung của chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống xã hội.
- 1.2.1 Khái niệm chính sách công và và chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
- 1.2.2 Nội dung chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
- Chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã được Đảng và Nhà nước ta đưa ra từ lâu.
- nghiêm túc thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo việc đổi mới, sắp xếp và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống chính trị.
- Chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị gồm các nội dung cụ thể như sau:.
- Tổ chức thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở.
- Các chủ thể tham gia thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị..
- Có thể thấy rằng chủ thể tham gia thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị tại cơ sở khá đa dạng và có dự liên quan phối hợp giữa nhiều ngành, nhiều cấp.
- Các bước trong tổ chức thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở.
- Để quá trình tổ chức thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị cơ sở đạt được kết quả tốt cần phải đáp ứng các yêu cầu, đúng các bước theo kế hoạch, cần tổ chức thực hiện đầy đủ nội dung các việc đã xác định.
- và công tâm trong thực thi chính sách đến sắp xếp hệ thống chính trị cơ sở..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách đổi mới sắp xếp hệ thống chính trị cơ sở.
- Quyết tâm chính trị của lãnh đạo.
- Đổi mới hệ thống chính trị còn phụ thuộc vào những người có lợi ích liên quan đến hệ thống.
- Một sự tác động không hề nhỏ đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị đó chính là sự kém hiệu quả trong phối hợp giữa các tổ chức mới.
- Cơ chế chính sách có thể trở thành động lực hay cản trở quá trình đổi mới hệ thống chính trị.
- Thứ hai, khi cơ chế chính sách không phù hợp với điều kiện thực tiễn nó sẽ kìm hãm sự đổi mới hệ thống chính trị.
- Đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là một vấn đề mới còn đang trong quá trình thí điểm.
- văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở.
- Trình bày một số khái niệm liên quan về hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở, chính sách đổi mới, sắp.
- xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị cơ sở.
- THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Khái quát về địa phương và quan điểm, nguyên tắc đổi mới, tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
- Đồng thời cũng có tác động mạnh mẽ đến tổ chức hệ thống chính trị mà nhất là ở cấp cơ sở với những tác động chủ yếu sau:.
- Về tổng thể, áp lực cần sự giải quyết của bộ máy hệ thống chính trị trên địa bàn huyện có những khó khăn sau:.
- Quan điểm, nguyên tắc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị.
- Xác định việc tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là nhiệm vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài.
- Hệ thống chính trị ở cơ sở gồm: Đảng ủy (Ban Chấp hành Đảng bộ).
- HĐND, UBND, 05 tổ chức chính trị - xã hội (Ủy ban Mật trận tổ quốc Việt Nam xã, Hội Nông dân xã, Đoàn thanh niên công sản Hồ Chí Minh xã, Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Hội cựu chiến binh xã) và khóm, ấp..
- Đổi mới, sắp xếp lại bộ máy hệ thống chính trị cơ sở là nhiệm vụ cấp thiết, nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả, nâng chất lượng đội ngủ cán bộ, công chức gắn với hiệu quả hoạt động của địa phương.
- Tình hình thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
- Tổ chức bộ máy trước đổi mới, sắp xếp..
- Tình hình thực hiện các nội dung của chính sách đổi mới, sắp xếp trong hệ thống chính trị cơ sở..
- Công tác đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở luôn được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo.
- hệ thống chính trị và toàn đảng bộ.
- Trong thời gian đầu tổ chức thực hiện chính sách sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị tại các xã, thị trấn số lượng người đảm nhiệm các chức danh giảm mạnh, tinh gọn bộ máy.
- Đánh giá kết quả thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở tại Huyện Châu Phú.
- Quá trình thực hiện tinh giản, sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị cơ sở tại huyện Châu Phú tuy mới chỉ là trong giai đoạn đầu nhưng đã và đang đạt được những hiệu quả chính trị sau:.
- Các phương án sắp xếp tổ chức hệ thống chính trị chưa được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ: Việc ban hành chủ trương về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy đã có nhưng khi triển khai thực hiện thì lúng túng.
- Trong quá trình thực hiện đổi mới tổ chức bộ máy hệ thống chính trị còn tồn tại thực trạng, tâm lý thiếu hợp tác của những người bị ảnh hưởng lợi ích khi sắp xếp kiêm nhiệm chức danh có nhiệm vụ tương đồng..
- là những vấn đề mới xuất hiện trong hoạt động đổi mới tổ chức bộ máy hệ thống chính trị đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu.
- Nội dung Chương 2 của Luận văn khái quát thực trạng thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức hệ thống chính trị cơ sở hiện nay tại Huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI, SẮP XẾP BỘ MÁY HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn Huyện Châu Phú..
- Tổ chức thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức hệ thống chính trị cơ sở là chuyển ý trí của chủ thể chính sách thành hiện thực nhằm dạt mục tiêu đã đề ra.
- Do đó, đ ể chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở đạt theo yêu cầu, thì phải:.
- Một là tuân thủ các yêu cầu, nguyên tắc nhất định khi thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở..
- Hai là, cần có sự nhận thức đúng đắn về sắp xếp, tổ chức kiêm nhiệm một số chức danh tương đồng trong hệ thống chính trị tại cơ sở để có bước đi, kế hoạch thực hiện cho phù hợp..
- Sơ đồ 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị cơ sở ở nước ta hiện nay.
- Thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp cơ cấu lại và thực hiện một số mô hình kiêm nhiệm đối với một số chức danh trong tổ chức hệ thống chính trị cơ sở đã đem lại nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.
- Qua đó tiếp tục nghiên cứu về thực hiện chính sách đối với đổi mới, sắp xếp tổ chức hệ thống chính trị cơ sở trong thời gian tói.
- Thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị cơ sở là quá trình đặc biệt quan trọng, nó có nhiệm vụ hiện thực hóa chính sách.
- Với đề tài luận văn Thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp bộ máy hệ thống chính trị cơ sở từ thực tiễn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, luận văn tập trung nêu quá trình, kết quả thực hiện chính sách sắp xếp lại tổ chức bộ máy cấp xã từ cán bộ, công chức đến cán bộ không chuyên trách

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt