« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 31: Ôn tập phần tập làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở những mặt nào?.
- Văn bản cần có tính thống nhất vì: Để không xa rời hay lạc sang chủ đề khác..
- Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở các phương diện: Nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần trong văn bản, các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại..
- Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm như thế nào, dựa vào các yếu tố nào?.
- Lí do phải tóm tắt văn bản tự sự:.
- Các bước tiến hành khi tóm tắt văn bản tự sự:.
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản..
- Xác định nội dung chính của văn bản cần tóm tắt..
- Viết thành văn bản..
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào?.
- Tự sự kết hợp với miêu tả có tác dụng:.
- Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì? Ta cần chú ý những điều sau:.
- Phải tuỳ vào mục đích, nội dung và tính chất của văn bản mà người viết lựa chọn tự sự với miêu tả, hay tự sự với biểu cảm hoặc cả ba..
- Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào là có những lợi ích gì?.
- Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hằng ngày?.
- Tính chất của văn bản thuyết minh:.
- Phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh: Văn bản thuyết minh được sử dụng trong hầu hết tất cả các lĩnh vực trong đời sống..
- Trong lĩnh vực y tế: Thuyết minh về các loại thuốc chữa bệnh, các dụng cụ y khoa, cách điều hành bảo quản sử dụng, thuyết minh về các phương pháp sử dụng..
- Trong lĩnh vực khoa học: Văn bản thuyết minh được sử dụng để giới thiệu về đề tài nghiên cứu, sự phát triển của một lĩnh vực, một vấn đề nào đó....
- Muốn làm văn bản thuyết minh trước hết cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật.
- Nêu ví dụ về các phương pháp ấy?.
- Điều kiện để làm văn bản thuyết minh:.
- Phải biết trình bày một cách rõ ràng..
- Các phương pháp được sử dụng trong văn thuyết minh:.
- Để làm rõ đặc điểm sự vật, trong văn bản thuyết minh người ta dùng rất nhiều phương pháp kết hợp như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, dùng số liệu so sánh, đối chiếu, phân tích, phân loại, nêu ví dụ...
- Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm một bài văn thuyết minh về: một đồ dùng, cách làm một sản phẩm nào đó, một di tích thắng cảnh, một loại động vật, thực vật?.
- Thuyết minh một đồ dùng:.
- Mở bài: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh..
- Thuyết minh cách làm một sản phẩm nào đó:.
- Cách trình bày (yêu cầu thành phẩm).
- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh:.
- Thế nào là một luận điểm trong loại văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó?.
- Ví dụ: Văn bản “Bài toán dân số”.
- Luận điểm của văn bản thể hiện nhan đề, bằng hình thức một câu khẳng định:.
- Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó?.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận:.
- Yếu tố biểu cảm giúp cho văn bản nghị luận có hiệu quả thuyết phục vì nó có tác động tới tình cảm của người nghe..
- Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong văn bản nghị luận được rõ ràng cụ thể và sinh động hơn, làm tăng sức thuyết phục..
- Nêu ví dụ: Văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn..
- Yếu tố tự sự: Nêu gương các bậc anh hùng xả thân vì nghĩa trong sử sách và tình cảm gắn bó chủ tướng và tướng sĩ trong quá khứ..
- Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo?.
- Loại văn bản.
- Tường trình Loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong việc xảy ra hậu quả cần xem xét..
- Tên văn bản - Nơi nhận.
- Nội dung tường trình.
- Tên văn bản - Đối tượng tiếp nhận.
- Nội dung thông báo