« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn


Tóm tắt Xem thử

- Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 theo mẫu..
- Nêu lên sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong bài 15, 16 và 18, 19? Vì sao các bài 18, 19 được gọi là “Thơ Mới”?.
- Qua các bài trong văn bản và 26 cho biết thế nào là căn bản nghị luận? Văn nghị luận trung đại 22 – 25 và văn nghị luận hiện đại 26 có gì khác biệt?.
- Hiểu về văn nghị luận: Qua các bài và 26 chúng ta thấy rằng văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận mạch lạc, khúc chiết để thuyết phục nhận thức của người đọc về một vấn đề nào đó..
- Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong bài và 26) kể trên đều được biết có lí, có tình, có chứng cớ nên đều có sức thuyết phục cao..
- Hiểu khái niệm: Các văn bản nghị luận có đặc điểm chung đều có lí, có tình, có chứng cớ..
- Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản 22, 23 và 24.
- Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi..
- Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử..
- Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học TT Tên văn.
- Ru xô Phap XVIII Tác phẩm nghị luận.
- Nhắc lại chủ đề của ba văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8.
- Trong chương trình Ngữ văn 8 có ba văn bản nhật dụng đó là: Ôn dịch thuốc lá (Nguyễn Khác Viện), Thông tin về Trái Đất năm 2000 (Tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội) và Bài toán dân số (của Thái An)..
- Phương thức diễn đạt: Thuyết minh nghị luận và biểu cảm.