« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ năng giao tiếp


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬNMÔN HỌC: Kỹ Năng Giao TiếpĐề tài: “Sự khác biệt trong giao tiếp phương Đông và phương Tây (liênhệ với người Việt Nam)”GVHD : ThS Nguyễn Mạnh HảiLHP NHÓM : 9 TP.
- ………GVHD : ThS Nguyễn Mạnh Hải TIỂU LUẬNLHP MÔN HỌC: Kỹ Năng Giao TiếpNHÓM : 9Đề tài: “Sự khác biệt trong giao tiếp phương Đông và phương Tây (liênhệ với người Việt Nam)”GVHD : ThS Nguyễn Mạnh HảiLHP NHÓM : 9 TP.
- HỒ CHÍ MINH THÁNG 10 NĂM 2019 DANH SÁCH NHÓMSTT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN CHỮ KÝ 1 Nguyễn Duy Kỷ 17050951 Kỷ 2 Phạm Nguyễn Hùng Dũng 17031821 DũngNHẬN XÉT CỦA GV 1.1 Khái quát chung Mục tiêu của bài tiểu luận Phương pháp tiến hành Văn hóa giao tiếp Khái niệm Văn hóa giao tiếp phương Đông Văn hóa giao tiếp phương Tây Sự khác nhau về văn hóa phương Tây với phương Đông Liên hệ Việt Nam Ảnh hưởng phương Tây đến Việt Nam Ảnh hưởng phương Đông với Việt Nam Đề xuất và bài học rút ra từ giao tiếp phương dông và phương tây Các điểm cần tránh trong giao tiếp giữa hai nền văn hóa CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Tóm tắt các kết quả nghiên cứu Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam Xét về thái độ đối với việc giao tiếp Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hoá giao tiếp của người Việt.
- 21 3.2.3 Với đối tượng giao tiếp Tính cộng đồng trong văn hoá giao tiếp của người Việt Về cách thức giao tiếp Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú Kết Luận LỜI NÓI ĐẦUTrên con đường toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay, con người từ khắp các nước cócơ hội giao lưu, tiếp xúc và hợp tác làm việc với nhau nhiều hơn.
- Từ đó, sự giaotiếp, giao lưu văn hóa giữa hai nền văn hóa phương Đông- phương Tây ngày càngphổ biến hơn, đòi hỏi con người không ngừng tiếp thu, cải tiến nền văn hóa giao tiếpsao cho phù hợp với tình hình phát triển hiện nay nhưng không quên phần giữ gìnbản sắc dân tộc.
- Tuynhiên, sự giao lưu văn hóa giao tiếp Đông - Tây thực sự không hề đơn giản.
- Vì vậy, nhóm em xin phân tích đề tài “Sựkhác biệt trong giao tiếp của phương Đông và phương Tây(liên hệ với người ViệtNam)” qua đó rút ra được những ảnh hưởng của các điểm khác biệt này đến hành vicủa con người khi hoạt động trong một tổ chức, để từ đó có thể rút ra được nhữngkinh nghiệm trong quy tắc ứng xử, giao tiếp trong văn hóa tổ chức.Mặc dù đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng từ nội dụng đến hình thức nhưng chắc chắn sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót.
- Kỹnăng giao tiếp tốt làm vững chắc mối quan hệ tương quan giữa con người với nhauđặc biệt là giữa những con người ở các quốc gia khác nhau thì kỹ năng giao tiếpcàng đáng được lưu tâm bởi thế giới không chỉ có một nền văn hóa.
- Từ đó sự giao lưu giữahai nền văn hóa phương Đông - phương Tây ngày càng phổ biến hơn, đòi hỏi conngười không ngừng tiếp thu, cải tiến nền văn hóa sao cho phù hợp với tình hình pháttriển hiện nay nhưng không quên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vì vậy, nhóm em xin phân tích đề tài: “Sự khác biệttrong giao tiếp giữa phương Đông - văn hóa phương Tây”.
- Qua đó rút ra đượcnhững ảnh hưởng của các điểm khác biệt này đến hành vi của con người khi hoạtđộng trong một tổ chức, đề từ đó rút ra được những kinh nghiệm trong quy tắc ứngxử, giao tiếp trong văn hóa tổ chức.1.2 Mục tiêu của bài tiểu luận- Giải thích được các khái niệm văn hóa phương Đông và phương tây.- Làm rõ đặc điểm văn hóa giao tiếp giữa người phương Đông và phương Tây (Liênhệ với Việt Nam.
- Đánh giá được sự khác biệt trong giao tiếp của người phương Đông và phươngTây.- Ảnh hưởng của sự khác biệt đến quá trình giao tiếp.- Làm rõ được tại sao có sự khác biệt đó.1.3 Phương pháp tiến hành- Nêu cơ sở lý luận của đề tài- Tìm hiểu khái niệm- Ảnh hưởng đến Việt Nam-Ảnh hưởng tiêu cực và tích cực đến quá trình giao tiếp- Cách khắc phục sự khác biệt đó trong giao tiếpCHƯƠNG 2: NỘI DUNG2.1 Văn hóa giao tiếp2.1.1 Khái niệm: Văn hóa giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con ngườivì nó chính là những mắc xích gắn kết các mối quan hệ giữa con người với conngười.
- Phong cách sống của mỗi con người sẽ khác nhau và điều đó thể hiện quavăn hóa giao tiếp ứng xử của chính những con người đó, bởi vì giao tiếplà một nghệthuật.
- Ngày nay, khi khoảng cách về địa lý đã không thể ngăn nổi con người xíchlại gần nhau hơn thì giao tiếp là một cầu nối rất quan trọng để các quốc gia, các nềnvăn hóa có thể hội nhập cùng nhau.
- Văn hóa Phương Đông dựa trên yếu tố tinh thần, những phương diện thuộcvề con người và gắn với cộng đồng.
- Điểm mạnh của nó là sự phát triển đầy đủ cáckhía cạnh thuộc về con người, bằng cách nuôi dưỡng, chăm lo về tâm hồn, cảm xúc,tinh thần và sự tự do của mỗi cá nhân, tuy nhiên điểm yếu chính là thiếu đi tính kỉluật, tư duy cụ thể, lạm dụng trực giác và kinh nghiệm chủ quan.2.3Văn hóa giao tiếp phương Tây Văn hóa phương tây dựa trên nền tảng các giá trị “Châu Âu cổ đại” thể hiện ởcác mặt của đời sống bao gồm các quy tắc xã hội, tục lệ truyền thống, niềm tin tôngiáo, và hệ thống chính trị.
- Phần nào đúng khi nói rằng, văn hóa Phương Tây có xu thế truyền bá và phổbiến văn hóa theo kiểu định hướng nhà nước.
- văn hóa phương Tây dựa trên động lựcphát triển của xã hội ChâuÂu là kinh tế, định hướng thị trường, và cạnh tranh khốcliệt.
- Tuy vậy, nên văn hóa PhươngTây vẫn chưa chú ý đến nhu cầu khác bên trong con người, cụ thể đó là những nhucầu về suy nghĩ, cảm xúc và tâm hồn của họ.2.4 Sự khác nhau về văn hóa phương Tây với phương Đông- Chào hỏi Người Phương Tây thường bắt tay, ôm hoặc hôn má.
- Người Phương Đông như ở Việt Nam khi gặp cô, dì, chú, bác, cụ già, haynhững người lớn tuổi hơn thì chúng ta thường lên tiếng chào hỏi trước để thể hiện sựlễ phép, và theo truyền thống thì thường hơi cúi người khi chào.
- Ở những nướcphương Đông khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, vv… họ cũng cúi người khi chào.Người phương Đông quan niệm rằng khi chào hỏi càng cúi người thấp có nghĩa làsự tôn trọng dành cho người đối diện càng nhiều.- Làm quen Người phương Tây: Nam, nữ thường rất bạo dạn và tư duy thoáng.
- Người phương Đông: Nữ - e thẹn và ngại ngùng, nam - bối rối và lúng túng.- Cách thể hiện ý kiến cá nhân Khác biệt giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam (hay phương Đông nóichung).
- Người Phương Tây quan trọng sự thẳng thắn.
- Người Việt Nam đề cao sự khéo léo, mềm mỏng.- Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề Khác biệt giữa văn hóa phương Tây và Việt Nam (hay phương Đông nóichung) Người Phương Tây luôn đi thẳng vào vấn đề.
- Người Phương Đông thường vòng vo, né tránh.
- Người phương Tây thường coi trọng kết quả sau cùng, vì vậy, họ sẵn sàngđương đầu với những vấn đề cản trở, cốt sao đạt được mục tiêu nhanh nhất.
- Người Phương Đông thì quan trọng quá trình thực hiện.
- Vốn không thích đốiđầu, xung đột, nên người phương Đông có thể chấp nhận đi vòng một chút, tuy mấtthời gian hơn nhưng đôi khi vẫn đạt được kết quả sau cùng và không tổn hao quánhiều sức lực.- Phong cách sống Người phương Tây đề cao cái Tôi, năng lực cá nhân, cá tính riêng… vì vậyphong cách sống của họ thiên về lối sống tự lập, cá nhân.
- Người Việt mình luôn sống có cộngđồng, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau vì thế phong cách sống của người Việt tìnhcảm hơn rất nhiều so với ở phương Tây.- Các mối quan hệ và sự kết nối trong xã hội Các mối quan hệ trong thế giới phương Tây thì rất là rõ ràng chứ không phứctạp và mang nặng tính “dắt dây” như trong xã hội phương Đông.
- Ở phương Đông thì cái Tôi thường nhỏ bé, dễ bị khỏa lấp và việc quên đi cáiTôi được cho là một đức tính đáng khen ngợi của người Việt Nam hay ngườiphương Đông nói chung.- Cách nói chuyện: Phương Tây: Người Mỹ khi nói chuyện thì thường không ngại ca ngợi bảnthân và thường nâng mình lên và điều đó thể hiện sự tự tin của họ.
- Còn người Việt thì lạirất ngại hỏi.-Cấp trên(Sếp) Phương Tây: sếp cũng là người đi làm kiếm sống như nhân viên và bao ngườikhác, chỉ có điều cấp bậc, tầm nhìn và lương bổng của sếp thì cao hơn một chút.
- Vấn đề đúng giờ Phương Tây: Đúng giờ là yếu tố rất được tôn trọng trong các cuộc hẹn ởphương Tây.
- Tính chính xác và đúng giờ đối với người phương Tây là cực kỳ quantrọng.
- Vì thế mà ở Việt Nam mới có danh từ “giờ cao su”.Ví dụ: ở Mỹ khi bạn mua vé xem phim, vé kịch hoặc các hoạt động giải trí có giờgiấc quy định cụ thể như các tour tham quan … bạn phải đến sớm 5 phút hoặc đếnđúng giờ.
- Và đặcbiệt, nhân viên gác cửa hoặc nhân viên phục vụ có quyền từ chối phục vụ hoặckhông cho bạn vào.- Văn hóa xếp hàng Phương Tây: Chờ tính tiền ở siêu thị, vào rạp chiếu phim, cơ quan hànhchính, các văn phòng của trường đại học, kể cả ra chợ trời.
- Văn hóa xin lỗi Phương Tây: Ở phương Tây thì việc nói “xin lỗi” là chuyện hết sức bìnhthường.
- Văn hóa cảm ơn Phương Tây: “Cám ơn” là câu nói rất phổ thông của xã hội Phương Tây.
- Nhữngngười ngoại quốc sang sinh sống và làm việc ở Việt Nam lâu năm thì cũng hiểu vàthông cảm với người Việt mình vì họ hiểu rằng đó là tính cách của người Việt.- Văn hóa đổ lỗi Phương Tây: Tinh thần trách nhiệm của họ rất cao.
- Chúng ta gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự nhậntrách nhiệm về bản thân.- Cách thể hiện cảm xúc của người phương Tây và phương Đông cũng khác nhau.
- Người phương Tây: vui buồn đều thể hiện khá rõ ràng.
- Cách ứng xử nơi công cộng Phương Tây: Người phương Tây rất ngại gây ồn ào, nói chuyện quá to ởnhững nơi công cộng như nhà hàng, khách sạn, tiệm cà phê, cửa hàng, siêu thị…nhất là ở những nơi tham quan mang tính trang nghiêm như bảo tàng, nhà lưu niệm,đài tưởng niệm… Vì thế ở nhà hàng, quán ăn thì họ thường ăn nhẹ nói khẽ, nói sao chỉ đủ đểnhững người đối diện nghe thấy mà thôi.
- Tiệc tùng: Tại những bữa tiệc trang trọng, người phương Tây thích đứngthành nhóm nhỏ, rủ rỉ trò chuyện.
- Vì thếmà ở Việt Nam tiệc nào càng ồn có nghĩa là tiệc đó tổ chức thành công.- Vai trò vợ chồng trong gia đình Ở Phương Tây sự bình đẳng thể hiện khá rõ nét.
- Ở Việt Nam vai trò của người chồng quan trọng hơn, người chồng đi làmkiếm tiền là chủ yếu.
- Người vợ dù có đi làm hay không đi chăng nữa thì hầu nhưcông việc gia đình thường được giao nghiễm nhiên cho phụ nữ.- Trẻ em trong gia đình Phương Tây: Trẻ em không được cả gia đình chăm lo, ưu ái như trẻ em ởViệt Nam.
- Trẻ em phương Tây có vị trí ngang bằng như những thành viên kháctrong gia đình, có quyền lợi và nghĩa vụ riêng.
- Trẻ em ở phương Tây thường đượcdạy cách tự lập từ khi còn rất nhỏ, được khuyến khích đi làm thêm ngay trong lúccòn đi học để có tiền tiêu xài riêng.
- Ở Việt Nam, trẻ emthường được coi là trung tâm thú vị của cả nhà và các thành viên sẽ xoay quanh“tâm điểm” này.- Cuộc sống của người già Phương Tây: Dạo chơi công viên ở phương Tây, bạn sẽ bắt gặp hình ảnh cáccụ già dắt thú cưng đi dạo.
- Phương Đông: Ông bà thì thường sống quây quần bên con cháu, rất tình cảm.Ở Việt Nam thì bạn sẽ thường bắt gặp hình ảnh những cụ già dắt cháu đi chơi.
- Vì thế mà ở phương Tây không có chuyện cúng giỗ ông bà, cha mẹ.
- Thờ cúng tổ tiên là vănhóa truyền thống rất đáng trân trọng của Việt Nam.- Các bữa ăn trong ngày Phương Tây: thường ăn sáng vội vàng, ăn tối qua loa, thường ăn đồ ăn nhanh,vì thế nên bữa trưa- bữa ăn thư thái nhất trong ngày, họ có thể mời bạn bè ra tiệmdùng bữa.
- Vì thế mà ở Việt Nam “bữa cơm gia đình” là rất quan trọng.
- Đó thật sự là những giây phút rất là ấm cúng.- Đường phố ngày cuối tuần Những ngày cuối tuần, đường phố phương Tây thường vắng vẻ, họ không đổra đường mà thường có hai lựa chọn: một là ở nhà ngủ bù cho cả tuần lao động vấtvả, hai là về miền quê vui chơi, hít thở không khí trong lành.
- Ở phương Đông, đặc biệt tại các thành phố lớn, người dân thường đổ rađường, tới các khu vui chơi và trung tâm mua sắm để giải trí.- Phương tiện di chuyển Trước đây, khi người phương Tây coi ô tô là phương tiện di chuyển hiệu quảnhất, người phương Đông còn đi xe đạp.
- Giờ đây, người phương Tây lại coi xe đạplà phương tiện di chuyển “lành mạnh” nhất vì nó vừa giúp rèn luyện sức khỏe vàvừa có thể bảo vệ môi trường, trong khi đó, người phương Đông đã chuyển sang điô tô (nếu có điều kiện)- Vẻ đẹp lý tưởng Người phương Tây thích da nâu.
- Người phương Đông thích da trắng.
- Vì thế mà ở Việt Nam vào mùa hè, phụnữ khi ra đường thường trang bị cho mình áo chống nắng, kem chống năng, kínhrâm, khẩu trang.
- Trong khi đó người phương Đông ấn tượng với ngườiphương Tây bởi mũ nồi cao, xúc xích và bia.2.5 Liên hệ Việt Nam2.5.1 Ảnh hưởng phương Tây đến Việt Nam Việt Nam, tuy có sự đặc thù về thể chế chính trị, giúp chúng ta hạn chế bớtđược những tác động tiêu cực của nền kinh tế tư bản, nhưng chính bản sắc truyềnthống của văn hóa Việt Nam cũng đang bị những biến thái do toàn cầu hóa từ vănhóa phương Tây đưa tới những ảnh hưởng rất xấu.
- Nhìn chung, trong quá trình toàn cầu hóa, văn hóa, tư duy, cung cách làmăn… của phương Tây cũng đem lại những lợi ích nhất định cho Việt Nam ta, như vềcác mặt kinh tế, thu nhập quốc dân, mức sống, tiện nghi vật chất.v.v.
- Văn hóa, bản sắc dân tộc Việt Nam đang thật sự bị xâm hại, đến nỗirất bức bối nên người ta đang hô hào thực hiện nếp sống văn minh, cách sống “cóvăn hóa”.
- Trước nguy cơ có thật này, cần có ngay những giải pháp thích hợp đểchỉnh đốn lại những nền nếp truyển thống, đồng thời tìm cách phát huy cái hay, cáiđẹp, cái độc đáo của bản sắc Việt Nam trên đường hội nhập vào kho tàng văn hóatoàn cầu2.5.2Ảnh hưởng phương Đông với Việt Nam Bây giờ bàn đến ảnh hưởng của văn hoá phương Đông trong nếp sống ngườiViệt.
- Có thể chia sẻ với quan điểm của cố Giáo sư Sử học Trần Quốc Vượng khi ôngcho rằng “Việt Nam vừa thuộc context Đông Nam á, vừa thuộc context Đông á”.Đất nước ta nằm đúng trong khu vực này cả về mặt địa lý lẫn về mặt không gian vănhoá cho nên ảnh hưởng văn hoá của Đông á và Đông Nam á đến Việt Nam là rấtlớn, được thẩm thấu và thấm đậm trong nếp sống của người Việt chúng ta, tức trongcác cách thức và quy ước đã hoàn toàn quen thuộc đối với người Việt Nam, từ sảnxuất, sinh hoạt đến tổ chức đời sống xã hội.
- Trọng kinh nghiệm, tuổi tác là nét đặc trưng của văn minh lúanước và văn hoá phương Đông cũng được phản chiếu trong các giá trị đạo đứctruyền thống của con người Việt Nam.
- Chịu ảnh hưởng mô hình Nho giáo của Trung Hoa, hình thức tổ chức nhànước trung ương tập quyền gần như là xu hướng chủ đạo trong lịch sử Việt Nam.Tuy nhiên, cũng có thể nhận thấy rằng sự cố kết của cộng đồng và sự đề cao chínhquyền trung ương tập quyền như vậy cũng làm cho tính chất tư hữu, cá thể, cá nhânkém phát triển hơn so với các khu vực khác.
- Nhìnchung, Nho giáo ảnh hưởng mạnh và chi phối cách tổ chức nhà nước, tổ chức xãhội, giáo dục thi cử ở Việt Nam cho nên cũng ảnh hưởng và chi phối cả chính trị,học thuật, tác động đến luân lý, đạo đức xã hội.
- Có thể nói, thờcúng tổ tiên vừa là tín ngưỡng, đạo lý vừa là điểm tựa tinh thần, đáp ứng nhu cầutâm lý của người Việt Nam.
- Nếp sống của người Việt còn chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.
- Có thể nói Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo và đa tín ngưỡng.
- Những nétvăn hoá phương Đông và nét văn hoá Việt nhiều khi hoà trộn với nhau để rồi tạothành một bản sắc đặc trưng của Việt Nam như vậy đấy.
- Văn hoá của Việt Nam cũng đang chịu những xung kính củalàn sóng toàn cầu hoá, của sự xâm nhập văn hoá từ bên ngoài.
- Chúng ta không thểbảo thủ giữ hết tất cả mọi thứ, song thiết nghĩ những nét hay nét đẹp trong văn hoáViệt Nam nói chung và trong nếp sống của người Việt nói riêng cần phải được duytrì và gìn giữ bởi văn hoá của mỗi dân tộc luôn là nền tảng quan trọng để duy trì sựổn định của xã hội và nó góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước.2.6 Đề xuất và bài học rút ra từ giao tiếp phương dông và phương tây2.6.1 Các điểm cần tránh trong giao tiếp giữa hai nền văn hóa:- Sử dụng tốt giọng điệu, ngữ điệu: Dù là nói chuyện với người lạ hay bạn bè người thân ngữ diệu cũng sẽ giúptruyền tải những gì ta muốn nói và giúp người nghe cảm thấy thoải mái, thú vị hơnkhi nghe ta nói.
- Cử chỉ này cũng là một biểu hiệntôn trọng.-Trang phục phù hợp Cách ăn mặc cũng góp phần quan trọng trong việc giao tiếp của bạn.
- Hiểu rõ quan điểm của bản thân, biết rõ điều cần nói bạn mới cóthể có được một cuộc thương thuyết thành công theo ý muốn.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT3.1Tóm tắt các kết quả nghiên cứu: Khi Việt Nam ngày càng hội nhập vào văn hóa thế giới thì việc tìm hiểu vềsự khác biệt càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, trước tiên chúng ta cần tránhnhững cú sốc về văn hóa và tiếp đến là để nâng cao vị thế của Việt Nam trên thếgiới.
- Người Việt Nam thiên về tế nhị, kín đáo trong giao tiếp ứng xử và những tínhcách đó đã thấm vào suy nghĩ cử chỉ hành vi.
- Từ đó sựgiao lưu văn hóa giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây ngày càng phổbiến hơn đòi hỏi con người không ngừng tiếp thu cải tiến nền văn hóa sao cho phùhợp với tình hình phát triển hiện nay nhưng không quên phần giữ gìn bản sắc và vănhóa dân tộc.
- Trong giao tiếp, người phương Tây là người thẳng thắn bộc trực luôn thể hiệnquan điểm cá nhân một cách rõ ràng.
- người phương Đông khéo léo, tinh tế và cónhiều hàm ý.3.2 Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam3.2.1 Xét về thái độ đối với việc giao tiếp Có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rấtrụt rè.
- Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việcgiữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính tính cộngđồng này là nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, vàdo vậy rất thích giao tiếp.
- Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai đặc điểm:+ Từ góc độ của chủ thể giao tiếp thì người Việt Nam có tính thích thăm viếng.
- Thăm viếng không còn là nhu cầu công việc (như ở phươngTây) mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.+ Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách.
- Tínhhiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừngnúi xa xôi.3.2.2 Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hoá giao tiếp của người Việt Xét về quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫnngười Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: Yêu nhau yêu cảđường đi/ ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng.
- Yêu nhau mọi việc chẳng nề/một trăm chỗ lệch cũng kêcho bằng… Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm trọng nhưngvẫn thiên về âm hơn, thì trong cuộc sống, người Việt Nam sống có lý có tình nhưngvẫn thiên về tình hơn: Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình.
- Ai nhớ mình một chút đều phải nhớơn, ai bảo ban một chút cũng phải tôn làm thầy – khái niệm “thầy” được mở ra rấtrộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy…3.2.3 Với đối tượng giao tiếp Người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…Tuổi tác, quêquán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ còn hay mất, đã cóvợ/ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đề người Việt Namthường quan tâm.
- Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho người nước ngoài có nhậnxét là người Việt Nam hay tò mò.
- Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâmđến người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh.
- Khi không được lựa chọn thì người Việt Nam dùngchiến lược thích ứng một cách linh hoạt: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
- Đi với bụtmặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.3.2.4 Tính cộng đồng trong văn hoá giao tiếp của người Việt Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, cóđặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo.
- Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: Lời hay nóira để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm.
- lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên taitiếng Chính vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: Ở đờimuôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi.
- Lối sống trọngdanh dự dẫn đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một thứ vũ khí lợi hại bậcnhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã.3.2.5 Về cách thức giao tiếp Người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận.
- Tính tế nhị khiếncho người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mởđầu tực tiếp, đi thẳng vào đề như người phương Tây.
- Truyền thống Việt Nam khi bắtđầu giao tiếp là phải xấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn.
- Người Việt Nam rất hay cười, nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thóiquen giao tiếp của người Việt.
- người ta có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ítchờ đợi nhất.
- Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhườngnhịn: Một sự nhịn là chín sự lành.
- bằng thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư…) Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kỹ kưỡng: người Việt Nam xưng và hô theonguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, còn gọi đối tượng giaotiếp thì tôn kính).
- Vì vậy màngười Việt Nam trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai phải hỏi tên chủ nhàđể khi nói nếu có động đến từ đó thì phải nói chệch đi).
- Do truyền thống tìnhcảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chung chungcho mọi trường hợp như phương Tây.
- Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống chú trọng đến không gian nên ngườiViệt Nam phân biệt kỹ các lời chào theo quan hệ xã hội và theo sắc thái tình cảm.Trong khi đó văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ các lời chào theothời gian như chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều,buổi tối…3.3 Kết Luận Giao tiếp của phương Đông - phương Tây có sự khác biệt nhau khá rõ rệt vàđiều này ảnh hưởng khá lớn đến hành vi của con người trong tổ chức.
- Phân tích sựkhác nhau giữa giao tiếp Đông - Tây để giúp nhà quản trị có thể hiểu được sự khácbiệt trong hệ thống chuẩn mực, hệ thống giá trị cá nhân, cũng như sự khác nhautrong hành vi, lối sống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt