« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý trong khoa học


Tóm tắt Xem thử

- Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý trong khoa học.
- Lãnh đạo (leadership) và quản lý (management) là hai khái niệm khác nhau, tuy nó hay được (bị) đổ đồng, lẫn lộn với nhau.
- Nếu ta ví một cấu trúc tổ chức (của một doanh nghiệp, một viện khoa học, một Bộ, v.v.) như là một sinh vật, thì phần lãnh đạo có thể ví như phần hồn (hay hệ thần kinh), còn phần quản lý như phần thân (hay các bộ phận còn lại) của sinh vật đó.
- Nói về chức năng công việc, thì lãnh đạo và quản lý là hai công việc khác nhau..
- Những công việc chủ yếu của lãnh đạo là:.
- Thực hiện các quyết định của lãnh đạo.
- Ở các tổ chức nhỏ, các việc lãnh đạo và quản lý hay được qui làm một, do cùng một người (ví dụ như chủ một doanh nghiệp nhỏ) đảm nhiệm.
- Tuy nhiên, đối với các tổ chức lớn, thì sự phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý là cần thiết.
- Có những người có khả năng làm cả hai công việc lãnh đạo và quản lý, và trong các tổ chức lớn cũng có những vị trí đòi hỏi phải làm cả hai việc.
- Những điều mà một người lãnh đạo cần có (ngoài việc là một con người có tư cách tốt nói chung) là:.
- Hiểu được và tuân theo các quyết định của lãnh đạo.
- Trong mô hình quản lý khoa học ở nước Pháp, ví dụ như các viện khoa học của CNRS, có phân biệt rõ ràng giữa lãnh đạo và quản lý.
- Tuy nhiên khoa hoc của Pháp phát triển tốt (theo một báo cáo mới đây, thì kết quả khoa học của Pháp đứng thứ 5 thế giới, tuy rằng tiền đầu tư cho khoa học thì thấp hơn cả chục nước khác), có lẽ một phần nhờ việc những người lãnh đạo khoa học chính là những nhà khoa học có uy tín cao..
- Nói một cách hình thức, thì ở Việt Nam cũng có phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý, theo mô hình “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý”.
- Nhưng đi vào chi tiết hơn, thì những người đáng nhẽ phải là lãnh đạo (ví dụ viện trưởng một viện nghiên cứu) thì lại thành quản lý, còn người đáng nhẽ làm chức năng quản lý (ví dụ trưởng phòng tổ chức) thì có khi lại thành lãnh đạo.
- Tức là các chức năng quản lý và lãnh đạo nhiều khi bị đảo lộn, và một bộ máy như vậy sẽ không có hiệu quả cao..
- Theo phản ánh của các đồng nghiệp đang làm tại đó, thì Ban Lãnh đạo của Viện KHVN hiện tại (nơi thông qua các quyết định quan trọng nhất của Viện, khi mà bỏ phiếu thì mỗi người trong Ban được 1 phiếu) chỉ có khoảng 1/3 số người lã những người lãnh đạo theo nghĩa tôi đưa ra .
- Một Ban Lãnh đạo như vậy thì yếu về tầm nhìn và định hướng khoa học, và dễ đưa ra các quyết định nặng mầu sắc chính trị hơn là các quyết định có lợi cho sự phát triển khoa học của Việt Nam.
- Cấu trúc lãnh đạo / quản lý bất hợp lý như vậy, theo tôi là một trong những trở ngại lớn cho sự phát triển khoa học ở Việt Nam..
- Lý luận như vậy, nghe qua thì có vẻ hợp lý, nhưng sai ở hai điểm: điểm thứ nhất là chức hiệu trưởng về cơ bản là một chức lãnh đạo chứ không phải quản lý, và người lãnh đạo cần có trình độ cao, uy tín cao, hiểu biết rộng (mà những người chuyên môn đã quá kém thì khó có những thứ đó), và điểm thứ hai (quan trọng hơn) là những người vi phạm đạo đức nghề nghiệp, mua danh bán tước để .
- “leo quan” thì họ có thể mua bán mọi thứ quyền lực, bản thân họ là mầm mống của tham nhũng, làm lãnh đạo hay quản lý công đều nguy hiểm cho xã hội.
- Tất nhiên, trình độ khoa học cao không đồng nghĩa với lãnh đạo khoa học giỏi.
- Trong lãnh đạo khoa học cũng vậy.
- Không phải ai có trình độ và tầm nhìn trong khoa học đều tự động trở thành người lãnh đạo khoa học giỏi, mà còn cần có tư cách, có thời gian bỏ ra quan tâm đến việc chung và suy nghĩ làm sao để những người khác có thể phát huy khả năng khoa học của họ, v.v.
- Nhưng những người mà trình độ thấp hoặc/và là làm khoa học kiểu vờ vịt không nghiêm chỉnh, thì không có cách gì lãnh đạo khoa học tốt được.
- Người lãnh đạo và Nhà quản lý.
- Khác bi t l n nh t gi a lãnh đ o và qu n lý n m bi n pháp thúc đ y nh ng nhân viên d ệ ớ ấ ữ ạ ả ằ ở ệ ẩ ữ ướ i quy n.
- Nhà qu n lý có nhân viên thu c c p, đ ả ộ ấ ượ c doanh nghi p trao quy n và đ ệ ề ượ c giao vi c cho các nhân viên.
- Ph ệ ươ ng pháp qu n lý là trao đ i, nhà qu n lý giao vi c và nhân viên th c hi n, và nhân viên đ ả ổ ả ệ ự ệ ượ c tr công m t kho n ít nh t ả ộ ả ấ b ng l ằ ươ ng c a h .
- Ng ườ i lãnh đ o ạ.
- Ng ườ i lãnh đ o có ng ạ ườ i th a hành mà không có nhân viên d ừ ướ i quy n.
- Uỷ quyền là một trong những nghệ thuật mà một nhà lãnh đạo giỏi phải nắm vững.
- Không uỷ quyền thì nhà lãnh đạo có nguy cơ ngập lụt trong những công việc lẽ ra họ không phải làm.
- Vì vậy, uỷ quyền cần phải được xem là một trong những kỹ năng được ưu tiên hàng đầu trong công tác lãnh đạo doanh nghiệp..
- Tin tưởng vào nhân viên .
- Nếu chưa tin tưởng vào nhân viên, nhà lãnh đạo hãy tự hỏi mình nguyên nhân.
- Sau khi đã trả lời thoả đáng các câu hỏi trên, nhà lãnh đạo có thể kết luận có thể giao việc cho nhân viên đó không..
- Trao quyền chủ động cho nhân viên và đề xuất cách thức hợp lý để hoàn thành công việc..
- Trước hết, cần đảm bảo rằng các nhân viên đã biết và chấp nhận sự uỷ quyền đó.
- Có nhiều trường hợp, cách thức của nhân viên lại tỏ ra ưu việt hơn của nhà lãnh đạo..
- Nhiều nhà lãnh đạo thường thích tự mình thực hiện công việc.
- Còn nhân viên lại sinh ra tính thụ động..
- Việc uỷ quyền thích hợp sẽ tạo cơ hội cho các nhân viên học hỏi thêm các kỹ năng mới một cách chủ động.
- Nhưng bạn phải biết cách uỷ quyền và biết cách xử lý các sai sót của nhân viên.
- Vấn đề nhân viên chủ động thực hiện công việc, nhưng bạn cũng cần phải kiểm soát được tiến trình công việc.
- Tìm ra và xử lý kịp thời những điểm khúc mắc của nhân viên..
- Khen ngợi kịp thời nỗ lực của nhân viên.
- Quản lý tuỳ hứng sẽ làm cho công việc trục trặc, gây ảnh hưởng không tốt đến tinh thần và thái độ của nhân viên..
- Rất có thể là khi không thực hiện được, nhân viên sẽ trao ngược lại công việc cho ông chủ.
- Khi một nhân viên trở nên có năng lực và được tin tưởng hơn, mức độ uỷ quyền có thể được nâng cao..
- Ủng hộ nhân viên.
- Cho nhân viên thấy rằng họ sẽ luôn nhận được sự ủng hộ và trao đổi cần thiết..
- Hãy uỷ quyền cho những nhân viên gần với công việc đó nhất.
- Áp dụng các nguyên tắc lãnh đạo hiệu quả .
- Lãnh đạo là một nghệ thuật và người lãnh đạo là một người nghệ sĩ trước nhân viên của mình.
- Có thể bạn sinh ra đã có tố chất của một nhà lãnh đạo nhưng để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc bạn cần học tập và rèn luyện các nguyên tắc lãnh đạo chuẩn mực.
- Các nguyên tắc để trở thành một nhà lãnh đạo tài ba được đúc kết từ khóa học theo phương pháp đào tạo trực tuyến Elearning của VietnamLearning sau đây sẽ là một gợi ý để bạn thực hiện nhiệm vụ đó: .
- Mỗi nhân viên của bạn là những người thủy thủ và bản thân bạn là người thuyền trưởng.
- Để lãnh đạo con tầu vượt đại dương bạn cần truyền cho những thủy thủ của mình một tầm nhìn rõ ràng.
- Lãnh đạo không thể đưa ra một tầm nhìn hay bản thân bạn không thể thuyết phục được nhân viên của mình đi theo tầm nhìn đó thì thật khó để bạn đi đến thành công.
- Nhưng khi đã có văn hóa doanh nghiệp thì đó là sự đảm bảo để doanh nghiệp của bạn trường tồn và người lãnh đạo có thể giữ được những nhân viên tốt nhất của mình.
- Quyết đoán trong lãnh đạo và điều hành: Lãnh đạo giỏi cần có sức mạnh đó là nguyên tắc bất di bất dịch trong quản lý.
- Bạn cần phải thể hiện cho nhân viên của mình thấy bạn có đầy đủ khả năng và mạnh mẽ như thế nào mỗi khi cần thiết.
- Trong công tác điều hành người lãnh đạo cũng cần quyết đoán và dứt khoát mỗi khi ra quyết định.
- Hãy để nhân viên của bạn thấy khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng và quyết đoán của bạn ra sao.
- Lãnh đạo phải làm gương: Thực tế hiện nay có nhiều nhà lãnh đạo thực hiện nguyên tắc này trong công tác điều hành doanh nghiệp.
- Bên cạnh đó thói quen của nhân viên thường bắt chước những hành vi của lãnh đạo.
- Bạn là tấm gương phản chiếu những gì mà bạn muốn thấy ở nhân viên của mình.
- Luôn động viên khích lệ nhân viên: Người lãnh đạo giỏi là người biết sử dụng những người giỏi hơn mình, người lãnh đạo xuất sắc là người luôn biết động viên để nhân viên cấp dưới có thể thể hiện toàn bộ khả năng của mình cống hiến cho tổ chức.
- động viên nhân viên của bạn phù hợp.
- Hãy đừng ngại khi tôn vinh những nhân viên giỏi hơn mình, hãy để nhân viên của bạn đảm nhận những công việc mà họ có thể làm tốt nhất.
- Xây dựng các mối quan hệ tích cực nơi làm việc: Mối quan hệ với đồng nghiệp, kỹ năng giao tiếp nơi công sở là một phần rất quan trọng của lãnh đạo.
- Hãy để nhân viên của bạn cảm thấy họ đang được sống trong một đại gia đình thứ hai của mình.
- Xây dựng và làm việc theo kế hoạch: Một người lãnh đạo tốt cần luôn biết xây dựng và làm theo kế hoạch được đặt ra.
- Bạn cần là tấm gương cho nhân viên của mình thấy về một con người mà họ cần học trong quá trình làm việc.
- Bạn cũng cần kiểm tra và giám sát kế hoạch của những nhân viên của mình.
- Thay vì lãnh đạo về mặt thời gian bạn hãy chuyển sang lãnh đạo theo mục tiêu cho những nhân viên đang dưới quyền của mình..
- Đ lãnh đ o nhân viên hi u qu ể ạ ệ ả.
- Và càng khốc liệt bao nhiêu thì những nhà lãnh đạo phải ngày càng tài ba bấy nhiêu.
- Qua hàng ngàn cuộc khảo sát và nghiên cứu, hai nhà nghiên cứu lừng danh Jim Kouzes và Barry Posner đã rút ra “5 thực tiễn của nhà lãnh đạo mẫu mực” như sau:.
- Như ngọn hải đăng: Người lãnh đạo thiết lập những nguyên tắc liên quan đến cách hành xử của nhân viên và cách thức để đạt đến mục tiêu đề ra.
- Chia sẻ quan điểm và truyền cảm hứng đến mọi người: Người lãnh đạo có khả năng tạo ra những sáng kiến lý tưởng cho mọi mục tiêu mà họ mong muốn tổ chức đạt được.
- Chấp nhận thử thách: Người lãnh đạo luôn chấp nhận thách thức, thử thách với hiện thực.
- Thúc đẩy mọi người hành động: Người lãnh đạo phải biết “thu hút” và thúc đẩy nhân viên của mình tiến lên, xây dựng tinh thần đồng đội thông qua uy tín và sự kính trọng lẫn nhau, thúc đẩy mọi người bộc lộ .
- Động viên tinh thần, hướng về con tim nhân viên: Người lãnh đạo biết công nhận những đóng góp cá nhân, đánh giá và khen thưởng đúng lúc sự thành công của nhân viên và biết cùng nhau chia sẻ thành quả với mọi người..
- đến 6 phong cách lãnh đạo hình mẫu.
- Tác giả Daniel Goleman (với tác phẩm Tinh thần lãnh đạo đạt đến thành công của tờ Harvard Business Review) mô tả 6 phong cách lãnh đạo như sau: .
- Phong cách quyết đoán: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy làm như tôi đã nói”.
- Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo kèm theo chính là sự tự tin và đồng cảm.
- Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm là sự đồng cảm, mối quan hệ và giao tiếp trong công ty.
- Phong cách này đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên sau những xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó khăn.
- Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo đi kèm là tinh thần lãnh đạo đồng đội và giao tiếp trong công sở.
- Phong cách ôn hòa (thiết lập hòa bình): Hình mẫu này đại loại: “Bây giờ hãy làm theo tôi”, dùng để đặt ra những chuẩn mực tốt nhất cho mọi người, kể cả lãnh đạo.
- Phong cách “huấn luyện”: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy thử làm cái này đi”, dùng để giúp mọi người cùng phát triển hướng về tương lai.
- Lãnh đạo sẽ giao cho nhân viên những nhiệm vụ đầy thử thách và khuyến khích trí sáng tạo của họ.
- Phong cách này không hiệu quả lắm khi nhân viên không chịu học hỏi hay thay đổi cách làm việc riêng của họ, và cả với ngưòi lãnh đạo không đủ khả năng giúp đỡ nhân viên..
- Goleman nhấn mạnh rằng nhu cầu áp dụng những cách lãnh đạo này là rất khác nhau, tùy theo hoàn cảnh của mỗi tổ chức.
- Ông nói thêm: “Người lãnh đạo phải thuần thục từ bốn phong cách trở lên, đặc biệt là phong cách “nhà cầm quyền”, dân chủ, ôn hòa và huấn luyện, điều đó sẽ giúp họ đạt được sự thành công như ý trong việc kinh doanh".
- Ng ườ i lãnh đ o ph i tìm m i cách đ làm cho nh ng nhân viên d ạ ả ọ ể ữ ướ i quy n n l c làm ề ỗ ự t t nh t nh ng gì mà nhà lãnh đ o đó tin c y giao phó.
- Làm g ươ ng cho các nhân viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt