« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập dàn ý bài Văn học và tình thương


Tóm tắt Xem thử

- Lập dàn ý bài Văn học và tình thương.
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: văn học và tình thương..
- Khái quát chung về văn học.
- Văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng mang những màu sắc, nội dung, chủ đề vô cùng phong phú, đa dạng qua nhiều thời kì khác nhau..
- Mỗi một tác phẩm văn học mang nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, bài học khác nhau tùy thuộc vào cách cảm nhận, phân tích của mỗi người..
- Văn học nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn của con người, giúp con người hoàn thiện nhân cách..
- Văn học là linh hồn, là tiếng nói riêng của mỗi quốc gia, góp phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn học gắn bó và phản ánh cuộc sống của con người qua nhiều thời kì khác nhau đồng thời nêu lên quan điểm, tâm tư, tình cảm của tác giả cũng như con người..
- Văn học và tình thương.
- Văn học nêu lên tình cảm của con người, của tác giả cũng như những ước muốn của những nhân vật, những con người ở trong một hoàn cảnh nhất định..
- Văn học dạy con người biết yêu thương, học hỏi, trau dồi thêm nhiều tình cảm tốt đẹp, minh họa qua một số câu ca dao tục ngữ sau:.
- Văn học còn phản ánh hiện thực con người từ đó nêu lên khát vọng, ước muốn của con người thông qua một số nhân vật, tác phẩm: Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao,….
- Khái quát lại tầm quan trọng của văn học trong việc bồi dưỡng tình cảm, tình thương của con người và liên hệ thực tiễn..
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 2.
- Mối quan hệ giữa văn học và tình thương..
- Các tác phẩm văn học thường ca ngợi, trân trọng những con người biết “thương người như thể thương thân”, giàu lòng yêu thương và nhân ái:.
- Tình yêu quê hương đất nước….
- Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương.
- Vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người..
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 3.
- Lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới..
- “thương người như thê thương thân”, đồng thời cũng lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người..
- a) Mối quan hệ giữa văn học và tình thương.
- Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương và lòng nhân ái của con người...)..
- b) Văn học ca ngợi lòng nhân ái.
- Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong mỗi gia đình:.
- c) Văn học phê phán những kẻ thờ ơ hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người - Những kẻ thiếu tình thương ngay trong gia đình..
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 4.
- Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm.
- Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương..
- Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính độc giả.
- Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được..
- Dẫn chứng: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)….
- b) Tình cảm gia đình:.
- Mỗi con người khi sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình đều cảm nhận được tình yêu mà mọi người dành cho mình cũng như của mình với mọi người trong gia đình.
- Một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được.
- Ngoài ra tình cảm vợ chồng cũng là thứ tình cảm rất gắn bó..
- Dẫn chứng: Nói với con (Y Phương), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi), Vợ nhặt (Kim Lân), Con cò (Chế Lan Viên).
- c) Tình nhân ái giữa con người với con người:.
- Con người khác con vật ở chỗ biết tư duy, suy nghĩ và yêu thương nhau.
- Dù có khác biệt nhau về màu da, chủng tộc hay không cùng ngôn ngữ, không cùng gia đình, dòng họ nhưng đã là người thì phải sống yêu thương, chan hòa, một tình yêu không bó gọn trong phạm vi nhất định mà nó mở rộng ra toàn nhân loại, yêu tất cả con người.
- Ngoài ra còn có sự thương xót của tác giả với từng số phận, từng nhân vật, là tiếng kêu thống thiết cho những con người đáng được thương cảm..
- Dẫn chứng: Chí phèo (Nam Cao), Lão Hạc (Nam Cao), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đời thừa (Nam Cao)….
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 5.
- 1)Tình thương thể hiển qua các thể loại văn học dân gian qua các câu tục ngữ-ca dao mà ông cha ta đã thực hiện và dạy cho thế hệ sau này..
- 2)Văn học hiện đại - ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh,.
- Dẫn chứng: Qua các tác phẩm văn chương đã học, tình thương đã cảm hóa được tất cả mọi đối tượng..
- nhà tình thương - Vượt lên chính mình