intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:222

52
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất cấu trúc lãnh thổ công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, dự báo các loại hình cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất nguyên tắc thiết kế quy hoạch khu cụm công nghiệp chế biến lúa gạo và Trung tâm logistics công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -------- Lê Thị Bảo Thư TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM -------- Lê Thị Bảo Thư TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Quy hoạch vùng và đô thị Mã số : 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS.KTS.BẠCH NGỌC PHONG 2. PGS.TS.KTS.NGUYỄN THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận án
  4. i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . .......................................................................................................1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 CẤU TRÚC LUẬN ÁN .............................................................................................. 6 PHẦN NỘI DUNG . ...................................................................................................7 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO . .................................................................................................................7 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ......................................... 7 1.1.1 Thuật ngữ trong các tài liệu nghiên cứu liên quan ......................................... 7 1.1.2 Các thuật ngữ trong luận án ............................................................................ 7 1.2 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO Ở MỘT SỐ NƢỚC XUẤT NHẬP KHẨU GẠO TRÊN THẾ GIỚI ......................... 9 1.2.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc CN phát triển ..................... 9 1.2.1.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở Mỹ ......................................................... 9 1.2.1.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở Nhật .................................................... 11 1.2.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc châu Á ............................. 12 1.2.2.1 Không gian CN chế biến lúa gạo ở các nƣớc xuất khẩu gạo ...................... 12 1.2.2.2 Không gian CN chế biến lúa gạo ở nƣớc nhập khẩu gạo ............................ 14 1.2.2.3 Không gian CN chế biến lúa gạo ở một số nƣớc khác ................................ 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ......................................................................... 17
  5. ii 1.3.1 Hiện trạng không gian CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL................................ 17 1.3.1.1 Không gian của hoạt động chế biến lúa gạo ở Việt Nam ............................ 17 1.3.1.2 Không gian của hoạt động chế biến lúa gạo ở ĐBSCL .............................. 18 1.3.1.3 Không gian CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL ............................................... 21 1.3.1.4 Hiện trạng cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL ........................................ 22 1.3.2 Tổng quan về cấu trúc liên kết trong không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ...................................................................................................................... 25 1.3.2.1 Liên kết giữa các cơ sở sản xuất CN chế biến lúa gạo ở ĐBSCL ............... 25 1.3.2.2 Bất cập trong cấu trúc liên kết các cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL .. 27 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO.............................................................................................. 33 1.4.1 Vùng sản xuất nguyên liệu của CN chế biến lúa gạo ................................... 33 1.4.1.1 Hiện trạng và xu hƣớng thay đổi từ phân tán thành tập trung của vùng sản xuất nguyên liệu của CN chế biến lúa gạo ................................................................ 33 1.4.1.2 Quy hoạch của ngành nông nghiệp ............................................................. 34 1.4.2 Hệ thống giao thông ..................................................................................... 35 1.4.2.1 Vai trò của giao thông đối với sự hình thành và hoạt động của cơ sở sản xuất CN ở ĐBSCL .................................................................................................... 35 1.4.2.2 Hệ thống hạ tầng giao thông đƣờng thủy ở ĐBSCL ................................... 36 1.4.2.3 Các luồng giao thông quốc tế ...................................................................... 37 1.4.3 Mạng lƣới điểm dân cƣ-đô thị ...................................................................... 39 1.4.3.1 Hiện trạng điểm dân cƣ - đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long ................... 39 1.4.3.2 Quy hoạch phát triển đô thị đến năm 2020, định hƣớng đến 2050 ............. 41 1.4.4 Tiến trình phát triển theo định hƣớng CN hóa ở ĐBSCL ............................ 42 1.4.4.1 Sự hình thành các khu công nghiệp ở ĐBSCL ........................................... 42
  6. iii 1.4.4.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cấu trúc kinh tế - xã hội ở ĐBSCL theo định hƣớng CN hóa ........................................................................................... 43 1.5 NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................................. 45 1.5.1 Nghiên cứu về sản xuất - tiêu thụ lúa gạo ở Đồng bằng s.Cửu Long ........... 45 1.5.1.1 Công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài ......................................................... 45 1.5.1.2 Nghiên cứu của Việt Nam ........................................................................... 46 1.5.2 Những vấn đề cần nghiên cứu về không gian công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long .............................................................................. 47 1.5.2.1 Các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG phù hợp với giai đoạn phát triển theo định hƣớng CN hóa - Đô thị hóa vùng ĐBSCL ................................................ 47 1.5.2.2 Không gian CN CB LG trong không gian vùng ĐBSCL ........................... 48 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐBSCL ................................................49 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................. 49 2.1.1 Lý thuyết về vị trí cơ sở sản xuất CN và hệ sinh thái CN ............................ 49 2.1.1.1 Lý thuyết vị trí cơ sở CN ............................................................................. 49 2.1.1.2 Xu hƣớng hệ sinh thái CN ........................................................................... 52 2.1.2 Lý luận về phạm vi bố trí cơ sở CN ở các nƣớc vùng Đông Nam Á ........... 53 2.1.2.1 Khái niệm dekasota và peri-urban ............................................................... 53 2.1.2.2 Vai trò của CN CB LG trong quá trình đô thị hóa vùng ĐBSCL ............... 55 2.2 MÔ HÌNH THỰC TIỄN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO....................................................................................................... 58 2.2.1 Kinh nghiệm các nƣớc trong tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo ....... 58 2.2.1.1 Tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo ở Mỹ ......................................... 58 2.2.1.2 Tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo ở Thái Lan ................................ 59
  7. iv 2.2.1.3 Tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo ở Ấn Độ .................................... 61 2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn trong tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ...................................................................................................................... 63 2.2.2.1 Kinh nghiệm lựa chọn vị trí cơ sở sản xuất thích nghi với đặc thù sông nƣớc và cao độ tự nhiên thấp của ĐBSCL ................................................................ 63 2.2.2.2 Mô hình nhà máy dây chuyền khép kín gắn với vùng nguyên liệu ............ 66 2.3 CƠ SỞ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ......................................................................... 67 2.3.1 Mục tiêu và định hƣớng phát triển CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ....... 67 2.3.1.1 Mục tiêu phát triển CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL .............................. 67 2.3.1.2 Định hƣớng phát triển không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ...... 68 2.3.2 Điều kiện tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL .............. 69 2.3.2.1 Ƣu thế về vị trí địa lý .................................................................................. 69 2.3.2.2 Xu hƣớng phát triển bền vững và yếu tố kinh tế thị trƣờng ........................ 69 2.3.2.3 Tác động của biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng đối với ĐBSCL ................ 71 2.3.3 Đặc điểm của các loại hình cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ............................................................................................................. 73 2.3.3.1 Quá trình biến đổi của các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL 73 2.3.3.2 Hệ thống hóa các đặc điểm của cơ sở sản xuất CN CB LG vùng ĐBSCL . 74 2.3.4 Các mô hình phát triển không gian vùng ĐBSCL ........................................ 76 2.3.4.1 Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long ............................................................. 76 2.3.4.2 Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 205079 2.4 NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG............................................................. 84 2.4.1 Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian CN CB LG vùng ĐBSCL ...... 84
  8. v 2.4.1.1 Hệ thống giao thông thủy- bộ vùng ĐBSCL ............................................... 84 2.4.1.2 Quy hoạch phân vùng chức năng ................................................................ 85 2.4.1.3 Phân vùng chịu tác động biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng ........................ 86 2.4.1.4 Tác động từ phát triển ngoại biên đến vùng ĐBSCL .................................. 88 2.4.2 Phƣơng án tổ chức không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL ............ 89 2.4.2.1 Phƣơng án phát triển mạng lƣới các nhà máy gắn với vùng nguyên liệu và điểm dân cƣ nông thôn .............................................................................................. 89 2.4.2.2 Phƣơng án phát triển các khu cụm CN chế biến lúa gạo ............................ 91 2.4.2.3 Phƣơng án kết hợp nhà máy - khu CN và TT logistics CN chế biến lúa gạo91 2.4.2.4 Không gian CN CB LG tổ chức theo phƣơng án kết hợp 3 loại hình cơ sở CN CB LG trong cấu trúc không gian vùng Đồng bằng sông Cửu Long ................. 92 2.4.3 Cơ sở thiết kế quy hoạch khu CN và Trung tâm logistics CN CB LG vùng Đồng bằng sông Cửu Long ....................................................................................... 94 2.4.3.1 Nhu cầu phát triển CN ở vùng ĐBSCL....................................................... 94 2.4.3.2 Cơ sở thiết kế quy hoạch khu CN và TT logistics CN CB LG vùng ĐBSCL95 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG....................................................................................... 98 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG S. CỬU LONG ........................................................99 3.1 CẤU TRÚC LÃNH THỔ CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐBSCL .... 99 3.1.1 Cấu trúc các loại hình cơ sở CN chế biến lúa gạo ........................................ 99 3.1.1.1 Mô hình liên kết các loại hình cơ sở CN CB LG ........................................ 99 3.1.1.2 Cấu trúc các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG ..................................... 101 3.1.2 Cấu trúc không gian CN chế biến lúa gạo trong cấu trúc không gian vùng Đồng bằng sông Cửu Long ..................................................................................... 105
  9. vi 3.1.2.1 Cấu trúc hạt nhân - vệ tinh của không gian CN CB LG trong cấu trúc “vùng đô thị Trung tâm và các vùng đô thị đối trọng” của ĐBSCL ................................. 105 3.1.2.2 Không gian CN CB LG trong khung định hƣớng phát triển không gian vùng Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................ 106 3.1.3 Vai trò của không gian CN chế biến lúa gạo trong định hƣớng phát triển không gian vùng ĐBSCL ........................................................................................ 108 3.1.3.1 Vai trò “điểm CN” tạo động lực thúc đẩy quá trình CN hóa - đô thị hóa ở địa bàn vùng nông thôn ........................................................................................... 108 3.1.3.2 Vai trò của Trung tâm logistics CN CB LG trong đô thị hạt nhân của các vùng đô thị vùng ĐBSCL ........................................................................................ 110 3.2 DỰ BÁO CÁC LOẠI HÌNH CƠ SỞ SẢN XUẤT CN CB LG PHÙ HỢP VỚI ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG ĐBSCL ............................................ 111 3.2.1 Cơ sở dự báo các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG vùng ĐBSCL ....... 111 3.2.1.1 Mục tiêu và định hƣớng phát triển vùng ĐBSCL ..................................... 111 3.2.1.2 Mô hình phát triển không gian vùng ĐBSCL và mô hình tổ chức không gian CN CB LG ....................................................................................................... 112 3.2.2 Phƣơng pháp dự báo ................................................................................... 112 3.2.2.1 Dự báo định tính ........................................................................................ 112 3.2.2.2 Dự báo định lƣợng..................................................................................... 113 3.2.3 Dự báo các loại hình cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo ........... 114 3.2.3.1 Nhà máy gắn với vùng nguyên liệu........................................................... 114 3.2.3.2 Khu cụm công nghiệp chế biến lúa gạo .................................................... 115 3.2.3.3 Trung tâm logistics CN chế biến lúa gạo .................................................. 118 3.3 QUY HOẠCH KHU CỤM CN VÀ TRUNG TÂM LOGISTICS CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐBSCL .......................................................................... 119
  10. vii 3.3.1 Khu cụm công nghiệp chế biến lúa gạo ...................................................... 119 3.3.1.1 Đề xuất thiết kế quy hoạch khu cụm CN CB LG ...................................... 119 3.3.1.2 So sánh thiết kế quy hoạch khu cụm CN CB LG với quy định thiết kế khu CN trong Quy chuẩn hiện hành ............................................................................... 123 3.3.2 Trung tâm logistics CN chế biến lúa gạo ................................................... 124 3.3.2.1 Đề xuất thiết kế QH Trung tâm logistics CN CB LG BBSCL ................. 124 3.3.2.2 So sánh Trung tâm logistics và khu CN CB LG vùng ĐBSCL ................ 126 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN ..................................................................................128 4.1 CƠ SỞ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CHẾ BIẾN LÚA GẠO VÙNG ĐBSCL TRONG KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-NƢỚC BIỂN DÂNG ......... 128 4.1.1 Các yếu tố tác động đến không gian CN CB LG vùng ĐBSCL trong kịch bản biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng ...................................................................... 128 4.1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng ở ĐBSCL .............................. 128 4.1.1.2 Các yếu tố tác động đến không gian CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL trong kịch bản Biến đổi khí hậu-Nƣớc biển dâng ................................................... 129 4.1.2 Các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG trong kịch bản biến đổi khí hậu- nƣớc biển dâng ........................................................................................................ 131 4.1.2.1 Nhà máy gắn với vùng nguyên liệu ............................................................ 131 4.1.2.2 Trung tâm logistics công nghiệp chế biến lúa gạo .................................... 132 4.1.2.3 Khu công nghiệp chế biến lúa gạo ............................................................ 133 4.2 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CN CB LG VÙNG ĐBSCL TRONG ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-NƢỚC BIỂN DÂNG ................ 134 4.2.1 Quan điểm ................................................................................................... 134 4.2.1.1 Về tác động của Biến đổi khí hậu-Nƣớc biển dâng đối với không gian công nghiệp chế biến lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long ..................................... 134
  11. viii 4.2.1.2 Về loại hình cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo trong tình hình Biến đổi khí hậu-Nƣớc biển dâng ........................................................................... 135 4.2.2 Tổ chức không gian công nghiệp chế biến lúa gạo trong điều kiện biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng ........................................................................................... 138 4.2.2.1 Xác định phạm vi không gian CN chế biến lúa gạo chịu tác động của biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng ..................................................................................... 138 4.2.2.2 Đánh giá tác động của BĐKH-NBD đến các loại hình cơ sở sản xuất CN chế biến lúa gạo ....................................................................................................... 139 4.2.3 Bàn luận ......................................................................................................... 141 4.2.3.1 Các giải pháp kiến trúc quy hoạch thích ứng với Biến đổi khí hậu-Nƣớc biển dâng ở Đồng bằng sông Cửu Long ......................................................................... 141 4.2.3.2 Tác động của tình hình BĐKH-NBD đối với các dòng lƣu thông trong không gian CN CB LG ............................................................................................ 141 4.3 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TRUNG TÂM LOGISTICS CN CB LG Ở TP MỸ THO VÀ TP LONG XUYÊN TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ....................................................................... 143 4.3.1 Trung tâm logistics CN CB LG ở Mỹ Tho .................................................... 143 4.3.1.1 Đề xuất tổ chức cảng Mỹ Tho thành Trung tâm logistics CN CB LG ....... 143 4.3.1.2 Đánh giá hiệu quả khai thác cảng Mỹ Tho trong vai trò Trung tâm logistics143 4.3.2 Trung tâm logistics CN CB LG ở Long Xuyên ............................................. 144 4.3.2.1 Đề xuất tổ chức Cảng Mỹ Thới thành Trung tâm logistics CN CB LG ..... 144 4.3.2.2 Đánh giá hiệu quả khai thác cảng Mỹ Thới trong vai trò TT logistics ....... 145 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................146
  12. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BDKH-NBD Biến đổi khí hậu-Nước biển dâng CN Công nghiệp CN CB LG Công nghiệp chế biến lúa gạo CNH Công nghiệp hóa DV Dịch vụ ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐT Đô thị ĐTH Đô thị hóa KCN Khu công nghiệp NN Nông nghiệp QH Quy hoạch TT Trung tâm XHCN Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh GDP Gross Domestic Product: Tổng sản lượng quốc nội IDA International Development Association: The World Bank’s Fund for the Poorest IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change UNESCAP Economicand social Commission for Asia and the Pacific WB World Bank: Ngân hàng thế giới
  13. DANH SÁCH HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Hình 0.1 Lý do-đối tượng-phạm vi-phương pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng I TỔNG QUAN Hình 1.1 Tổng quan về không gian sản xuất lúa gạo trên thế giới và ĐBSCL Hình 1.2 Tổng quan về công trình CN CB LG của Mỹ Hình 1.3 Tổng quan về công trình CN CB LG của Ấn Độ Hình 1.4 Tổng quan về công trình CN CB LG của Thái Lan Hình 1.5 Tổng quan về công trình CN CB LG của Myanmar Hình 1.6 Hạ tầng sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL: Vùng nguyên liệu Hình 1.7 Hạ tầng sản xuất lúa gạo ở ĐBSCL: Hệ thống giao thông đường thủy Hình 1.8 Địa bàn bố trí công trình CN CB LG ở ĐBSCL và vùng lân cận Hình 1.9 Hiện trạng phân bố công trình CN CB LG ở ĐBSCL Hình 1.10 Hệ thống cảng biển vùng ĐBSCL Hình 1.11 Giao thông tác động đến cấu trúc không gian CN CB LG Hình 1.12 Mô hình đô thị với các trục phát triển Hình 1.13 Đặc điểm công trình CN CB LG ở ĐBSCL & vùng lân cận Chƣơng II CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình 2.1 Lý thuyết của Renner, Rawstron, J.H.Thompson Hình 2.1a Lý thuyết vị trí trung tâm củaW.Christaller Hình 2.1b Lý thuyết của A.Weber Hình 2.2 Cơ sở lý thuyết: Lõi và giới hạn biên trong tổ chức không gian CN Hình 2.3a Sơ đồ cấu trúc phát triển không gian vùng đô thị cực lớn ở Đông Nam Á Hình 2.3b Dekasota – Periurban: Vùng đệm giữa nông thôn và đô thị Hình 2.4 Vùng đệm giữa nông thôn và đô thị của ĐBSCL Hình 2.5 Vùng đệm giữa Tp Hồ Chí Minh và vùng ĐBSCL Hình 2.6 Kinh nghiệm của Ấn Độ trong tổ chức không gian CN CB LG
  14. Hình 2.7 Quá trình dịch chuyển cơ sở sản xuất CN CB LG ra khỏi Tp HCM Hình 2.8 Mô hình thực tiễn: Nhà máy dây chuyền khép kín gắn với vùng nguyên liệu Hình 2.9 Ưu thế vị trí địa lý của ĐBSCL trong tổ chức không gian CN CB LG Hình 2.10 Không gian CN CB LG ở ĐBSCL Hình 2.11 Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian CN CB LG Hình 2.12a Tổ chức không gian CN CB LG vùng ĐBSCL: phương án phát triển mạng lưới nhà máy CN CB LG gắn với vùng nguyên liệu Hình 2.12b Tổ chức không gian CN CB LG vùng ĐBSCL: phương án phát triển mạng lưới Khu CN CB LG Hình 2.12c Tổ chức không gian CN CB LG vùng ĐBSCL: Phương án mạng lưới kết hợp Nhà máy-khu CN-TT logistics Hình 2.13 Không gian CN CB LG trong cấu trúc không gian vùng ĐBSCL Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 3.1 Xu hướng liên kết các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG Hình 3.2 Cấu trúc không gian CN CB LG theo liên kết chuỗi Hình 3.3 Cấu trúc không gian CN CB LG theo liên kết hạt nhân-vệ tinh Hình 3.4 Cấu trúc không gian CN CB LG trong không gian vùng ĐBSCL Hình 3.5 Dự báo các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG Hình 3.6 Dự báo địa bàn bố trí các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG Hình 3.7 Đề xuất thiết kế quy hoạch khu CN chế biến lúa gạo vùng ĐBSCL Chƣơng IV BÀN LUẬN Hình 4.1 Tác động của BĐKH-NBD đến không gian CN CB LG Hình 4.2 Cấu trúc không gian CN CB LG trong tình hình BĐKH-NBD Hình 4.3 Xu hướng phát triển không gian CN CB LG vùng ĐBSCL Hình 4.4 Vai trò của TT logistics CN CB LG trong QH phát triển tổng thể vùng ĐBSCL
  15. 1 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp (NN), đóng góp 90% sản lƣợng lúa, 70% sản lƣợng thủy sản xuất khẩu. Ngành NN trồng trọt lúa gạo có bề dày lịch sử đồng hành suốt 300 năm hình thành và phát triển vùng ĐBSCL; đóng vai trò quan trọng trong định hình đặc trƣng lúa nƣớc của đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội vùng ĐBSCL. Diện tích trồng lúa chiếm 50% diện tích vùng; cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến lúa gạo (CN CB LG) có số lƣợng hàng trăm ngàn đơn vị với quy mô lớn nhỏ đa dạng, không gian của hoạt động sản xuất lúa gạo là một bộ phận quan trọng trong không gian vùng ĐBSCL. Với quy mô về tài nguyên đất đai, lao động, hạ tầng của ngành sản xuất lúa gạo, CN CB LG có vai trò quan trọng trong định hƣớng phát triển không gian kinh tế xã hội vùng ĐBSCL. Nghiên cứu về không gian CN CB LG trong các mô hình phát triển không gian của “Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”; và trong định hƣớng của “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” là yêu cầu cấp thiết.  Ngành NN vùng ĐBSCL đang triển khai quy hoạch đến năm 2020 [1], một trong các mục tiêu là định hình nền sản xuất lúa gạo hàng hóa tập trung, quy mô lớn, cơ giới hóa. Cần thiết nghiên cứu khai thác kết quả đạt đƣợc từ ngành NN để phát triển CN sau thu hoạch và Dịch vụ logistics, góp phần thúc đẩy đô thị hóa ở ĐBSCL. Trong cả nƣớc, vùng ĐBSCL chiếm 12% diện tích, 21% dân số, đóng góp 18% vào GDP. Tuy nhiên, các chỉ số về thu nhập đầu ngƣời, mật độ hạ tầng, lao động có tay nghề, đều thấp hơn trung bình cả nƣớc. Một trong các nguyên nhân là tỉ lệ đô thị hóa thấp, tốc độ đô thị hóa chậm. Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 xác định mô hình phát triển vùng đô thị và CN phù hợp với điều kiện và mục tiêu phát triển vùng [5]. Theo quy hoạch, cơ sở CN đóng vai trò nguồn động lực thúc đẩy CN hóa (CNH), lan tỏa tác động đô thị hóa (ĐTH) ở các
  16. 2 điểm chuyển tiếp nông thôn-đô thị; ở các đô thị hạt nhân của vùng đô thị trung tâm và chùm đô thị đối trọng; ở hạt nhân của hành lang kinh tế đô thị-CN. Là ngành CN có cơ sở hạ tầng liên quan đến vùng nông thôn- nơi sản xuất nguyên liệu; liên quan đến đô thị - nơi cung cấp nguồn lực cho nhà máy, khu CN; và liên quan đến cảng, ga - đầu mối xuất khẩu gạo hàng hóa; nên CN CB LG đóng góp đáng kể vào mục tiêu thúc đẩy CNH, đô thị hóa vùng ĐBSCL. Do đó, cần thiết nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian CN CB LG trên cơ sở lồng ghép vào các mô hình phát triển không gian vùng đô thị-CN, nhằm khai thác hiệu quả vai trò của ngành CN có lợi thế so sánh của ĐBSCL.  Vùng ĐBSCL có vị trí địa lý là trung tâm vùng Đông Nam Á, cửa ngõ từ 5 nƣớc lục địa ra 5 nƣớc đảo-quần đảo của Đông Nam Á 1; nằm trên luồng hải quốc tế Á- Âu trên biển Đông; có tuyến “Duyên hải phía Nam” qua Cà Mau-Rạch Giá-Hà Tiên đến Campuchia-Thái Lan, thuộc hành lang kinh tế các nƣớc tiểu vùng Mekong [45]. “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics quốc gia” 2 hƣớng tới mục tiêu khai thác lợi thế vị trí địa lý của các địa phƣơng trong cả nƣớc. Trong đó, ĐBSCL đƣợc xác định trở thành trung tâm giao nhận-hậu cần của cả khu vực. Với khối lƣợng lƣu thông vận chuyển 40 triệu tấn lúa sản xuất nội địa; tƣơng đƣơng 25 triệu tấn gạo; 15 triệu tấn phụ phẩm hàng năm, TT logistics CN CB LG thu hút các hoạt động sản xuất và dịch vụ thứ cấp, tích tụ nền tảng để hình thành và liên kết, hỗ trợ cho TT logistics cấp quốc gia ở Cần Thơ và TT logistics cấp vùng ở Mỹ Tho phát triển đúng quy hoạch, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ CN sang dịch vụ ở các đô thị này, khẳng định vai trò TT động lực phát triển vùng ĐBSCL của Tp Cần Thơ; TT động lực phát triển vùng đô thị Đông Bắc của Tp Mỹ Tho.  Trong tình hình biến đổi khí hậu-nƣớc biển dâng (BĐKH-NBD), Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu-IPCC dự báo vùng ĐBSCL là 1 trong 5 vùng lãnh thổ chịu tác động nặng nề nhất. Các yếu tố đất đai, nguồn nƣớc, hạ tầng, dân cƣ thay đổi do ngập nƣớc, xâm nhập mặn, tác động trực tiếp đến sản xuất CN CB LG. Cần 1 Các nƣớc “bán đảo-lục địa” của Đông Nam Á: Việt Nam, Thái Lan, Myanma, Lào, Campuchia Các nƣớc “đảo-quần đảo” của Đông Nam Á: Brunei, Philippines, Singapore, Malaysia, Indonesia 2 Phê duyệt tại Quyết định Số 1012/QĐ-TTg, ngày 3/7/2015
  17. 3 có nghiên cứu tổ chức không gian CN CB LG, từ cấu trúc lãnh thổ đến loại hình cơ sở sản xuất, phù hợp với các giải pháp thích ứng với BĐKH-NBD của đô thị vùng ĐBSCL. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Quy hoạch phát triển sản xuất là tổ chức trong không gian vùng các hệ thống sản xuất của nền kinh tế -là các địa điểm của cơ sở sản xuất, có sự khác nhau về chuyên môn hóa, về quy mô và chức năng, trong mối quan hệ đan xen của chúng và trong quan hệ với các thành phần khác của vùng (cơ cấu cư dân, cơ cấu hạ tầng,..) [14]. Theo định nghĩa này, “Tổ chức không gian CN CB LG ở ĐBSCL” là sắp xếp phối hợp các cơ sở sản xuất CN CB LG trên lãnh thổ vùng, bố trí ở địa điểm thích hợp, sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Mục đích của đề tài luận án nhằm đề xuất cơ sở khoa học để quy hoạch không gian CN CB LG hài hòa trong cấu trúc không gian vùng; phù hợp với định hƣớng QH xây dựng vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Luận án xác định các mục tiêu nghiên cứu sau đây: Mục tiêu 1: Đề xuất cấu trúc lãnh thổ CN CB LG vùng ĐBSCL. Cấu trúc các địa bàn bố trí loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG phù hợp với định hƣớng phát triển không gian vùng ĐBSCL và vai trò của cấu trúc đó trong cấu trúc khung phát triển không gian vùng ĐBSCL. Mục tiêu 2: Dự báo các loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG ở vùng ĐBSCL. Dự báo về vị trí, quy mô, chức năng của loại hình cơ sở sản xuất CN CB LG phù hợp với định hƣớng phát triển vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050. Dự báo về xu hƣớng liên kết giữa các loại hình tƣơng ứng với các giai đoạn trong quy hoạch xây dựng vùng và QH ngành NN. Mục tiêu 3: Đề xuất nguyên tắc thiết kế quy hoạch khu cụm CN CB LG và Trung tâm logistics CN CB LG vùng ĐBSCL.
  18. 4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài luận án là Không gian công nghiệp chế biến lúa gạo ở ĐBSCL. Các nội dung nghiên cứu về đối tƣợng gồm có: cơ cấu các loại hình cơ sở CN CB LG; cấu trúc các địa bàn bố trí cơ sở CN CB LG và cấu trúc lƣu thông giữa các cơ sở, và vai trò của đối tƣợng trong cấu trúc không gian vùng ĐBSCL trong QH xây dựng vùng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian nghiên cứu là vùng ĐBSCL với diện tích trên đất liền khoảng 3.8 triệu ha. Phạm vi thời gian nghiên cứu căn cứ vào mốc thời gian trong các quy hoạch liên quan là quy hoạch NN đến năm 2020, quy hoạch Xây dựng vùng ĐBSCL đến 2020 tầm nhìn đến năm 2050. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án nghiên cứu về quy luật hình thành, phát triển dẫn đến các đặc điểm của cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL, do đó, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là: Phƣơng pháp lịch sử; phƣơng pháp bản đồ; phƣơng pháp phân tích, so sánh; phƣơng pháp hệ thống; phƣơng pháp định lƣợng. Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh Vấn đề nghiên cứu: quá trình dẫn đến hình thành CN; điều kiện tác động để hình thành CN; tác động của CN đối với cấu trúc không gian, kinh tế, xã hội. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để phân tích vấn đề nghiên cứu theo hai chiều: - Chiều lịch đại: Xây dựng dữ liệu theo trình tự thời gian với các cột mốc liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phân tích sự thay đổi qua từng giai đoạn để tìm quy luật vận động dẫn đến các kết quả nhƣ là tất yếu của lịch sử. - Chiều đồng đại: Liệt kê những sự kiện của bối cảnh tại các cột mốc đã xác định trong chiều lịch đại. Phân tích các sự kiện để đánh giá vai trò của chúng trong việc tạo ra bƣớc ngoặt trong lịch sử.
  19. 5 Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để so sánh trƣờng hợp nghiên cứu - là ĐBSCL, với một số điển hình tham khảo - là các nƣớc sản xuất và xuất khẩu gạo trong khu vực và trên thế giới, để tìm điểm chung, điểm đặc thù và dự báo xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai dựa trên quy luật lịch sử. Phương pháp bản đồ - Sử dụng các bản đồ liên quan: bản đồ phân vùng sinh thái NN, bản đồ quy hoạch các tiểu vùng NN, bản đồ quy hoạch hạ tầng NN, thủy lợi; bản đồ quy hoạch định hƣớng phát triển vùng ĐBSCL. Chồng lớp các bản đồ để xác định mối liên hệ giữa địa hình, địa mạo và hệ thống hạ tầng giao thông với hình thái phân bố sản xuất, dân cƣ, hạ tầng xã hội. - So sánh hình thái phân bố CN của ĐBSCL với các điển hình tham chiếu, rút ra nguyên nhân của sự khác biệt/tƣơng đồng. Phương pháp định lượng, thống kê, phân tích, tổng hợp Nghiên cứu định lƣợng thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu đƣợc từ thực tiễn. Mục đích của việc nghiên cứu định lƣợng là đƣa ra kết luận liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu thông qua việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng để phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa năng suất của vùng nguyên liệu với quy mô (diện tích, công suất, công nghệ) của cơ sở sản xuất CN CB LG trong điều kiện của hệ thống hạ tầng tại địa bàn bố trí. Số liệu thống kê: diện tích đất đai, dân số, sản lƣợng, giá trị, số lƣợng cơ sở sản xuất CN CB LG ở ĐBSCL, tƣơng ứng với các giai đoạn lịch sử vùng. Mục đích thống kê: tìm mối liên hệ giữa sự kiện, bối cảnh lịch sử với sự thay đổi của các số liệu. - Thống kê dữ liệu theo chủ đề, sắp xếp theo trình tự thời gian tƣơng ứng với các cột mốc trong chiều lịch đại. - Vẽ biểu đồ biểu thị sự biến thiên. - Phân tích, đối chiếu với sự kiện tại cột mốc lịch sử để liên hệ vai trò tác động của chúng đối với trạng thái biến thiên trong đồ thị.
  20. Phần MỞ ĐẦU LÝ DO - MỤC TIÊU - GIỚI HẠN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ DO  CN HÓA TỔ CHỨC  PHÁT TRIỂN CN NGHIÊN CỨU NÔNG THÔN KHÔNG GIAN  PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ CN CB LG  LIÊN KẾT VÙNG MỤC TIÊU DỰ BÁO CẤU TRÚC THIÊT KẾ QUY HOẠCH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ SẢN XUẤT LÃNH THỔ KHU CN CB LG – TRUNG TÂM CN CB LG CN CB LG LOGISTICS CN CB LG VẤN ĐỀ NC TỔNG QUAN CƠ SỞ K.HỌC - BẤT CẬP - ĐBSCL - LÝ THUYẾT ĐỊNH HƯỚNG TỒN TẠI - THẾ GIỚI - THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU - YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BÀN LUẬN KẾT QUẢ LOẠI HÌNH CƠ SỞ SẢN XUẤT - LUẬN CỨ K.H CN CB LG TRONG BĐKH-NBD - MỤC TIÊU NC PHƯƠNG PHÁP • BẢN ĐỒ • LỊCH SỬ • SO SÁNH • HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU • ĐỊNH LƯỢNG • PHÂN TÍCH • CHUYÊN GIA LÝ THUYẾT:  VỊ TRÍ CN  HỆ SINH THÁI CN THỰC TIỄN:  THẾ GIỚI  KHU VỰC  TRONG NƯỚC PHẠM VI 2020 2030 2050 NGHIÊN CỨU QH NÔNG NGHIỆP QH ĐỊNH HƯỚNG P TRIỂN TỔNG THỂ VÙNG VÙNG ĐBSCL - DIỆN TÍCH: 3.8 triệu ha - 13 ĐƠN VỊ H.CHÍNH - DÂN SỐ: 17.3 triệudân - GIỚI CẬN: TÂY NINH, TP HỒ CHÍ MINH, CAM PUCHIA, BIỂN ĐÔNG, VỊNH THÁI LAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LÚA GẠO TRONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG H 0.1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2