« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Đặc điểm dân số, dân tộc huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Đảng ủy, UBND huyện, các phòng ban chức năng huyện Võ Nhai và bà.
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số và phân bố dân cư, dân tộc.
- Vị trí địa lý và phạm vi lãnh.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Quan điểm, mục tiêu và định hướng.
- sống, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
- Nhóm các giải pháp về gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa.
- Quy mô và tỷ lệ dân số vùng Đông Bắc, giai đoạn 1999- 2012.
- Dân số thành thị vùng Đông Bắc và cả nước giai đoạn 1999- 2012.
- Đối lập với tư tưởng của Malthus là quan điểm của Karl Max và Engels.
- Nguyễn Phương Liên và TS.
- Nguyễn Xuân Trường, đề cập đến đặc điểm và biến động dân số thành phố Thái Nguyên thời kỳ .
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về đặc điểm dân số và dân tộc của huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
- Phân tích đặc điểm dân số, dân tộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá những mặt tích cực và những tồn tại của vấn đề dân số và dân tộc ở huyện Võ Nhai..
- Nghiên cứu định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định dân số và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên..
- Nói cách khác các hiện tượng này có quá trình phát sinh, phát triển và suy vong.
- tiêu dùng nhằm đạt được hiệu quả nhất định trong sản xuất và đời sống.
- vấn đề dân số và bản sắc văn hóa các dân tộc cũng có những tác động nhất định đến tự nhiên một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và ngược lại.
- Đây là phương pháp quan trọng và từ lâu đã trở thành phương pháp truyền thống của ngành địa lý.
- Kế thừa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về đặc điểm dân số, dân tộc..
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về thực trạng dân số, dân tộc.
- Chương 3: Định hướng và một số giải pháp ổn định dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống và gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
- Dân số của một lãnh thổ tăng hay giảm trước hết là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử.
- Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến tình hình biến động dân số và được coi là động lực phát triển dân số..
- các hình thức cư trú không ngừng thay đổi, đổi mới và phát triển.
- Đô thị hóa được hiểu khái quát là quá trình hình thành và phát triển các thành phố không chỉ về quy mô mà còn cả về chất lượng.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dân số ở các đô thị không ngừng tăng lên vì nó phụ thuộc vào 3 yếu tố chính là tăng tự nhiên, tăng cơ học và.
- Yếu tố thứ hai góp phần vào việc gia tăng DS đô thị là di dân nông thôn thành thị.
- căn cứ vào số lượng chứ không phải trình độ phát triển của dân tộc đó.
- Mỗi dân tộc đều góp phần to lớn vào việc hình thành củng cố và phát triển cộng đồng các dân tộc Việt Nam..
- Như vậy ta có thể hiểu, dân tộc là hình thái đặc biệt của những cộng đồng người tương đối ổn định hoặc ổn định được hình thành và phát triển trong quá trình lâu dài của lịch sử..
- Toàn thể những thành tựu của loài người trong sản xuất, xã hội và tinh thần..
- xét trên cơ sở xã hội, đó là các giá trị được biểu lộ vững bền mà không phụ thuộc vào biến đổi lịch sử..
- Tăng trưởng kinh tế và mức sống:.
- Ngược lại, những nước nghèo nhất thường là những nước có tỷ suất sinh và tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất.
- Phong tục tập quán và tâm lý xã hội.
- sự phân bố, quá trình di dân và sự phân công lao động theo lãnh thổ..
- Quy mô DS vùng Đông Bắc xếp vào loại trung bình của cả nước.
- ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế của mỗi tỉnh..
- năm thấp hơn nhiều so với giai đoạn năm) và cũng thấp hơn so với mức tăng trung bình của cả nước là 1,2%..
- Tuy nhiên sự đa dạng về dân tộc cũng tạo ra sự phân hóa về phát triển DS và nguồn lao động..
- Những yếu tố của đăc điểm DS của vùng Đông Bắc và của tỉnh Thái Nguyên là một trong những cơ sở để phân tích đặc điểm DS, dân tộc của huyện Võ Nhai..
- Thị trấn Đình Cả là trung tâm huyện lị, từ thành phố Thái Nguyên theo quốc lộ 1B và cách thị trấn Đồng Đăng (Lạng Sơn) 80km.
- Hiện nay Huyện Võ Nhai có 15 đơn vị hành chính cấp xã/phường (gồm 1 thị trấn và 14 xã).
- đất phi nông nghiệp là 22,13 km 2 và đất chưa sử dụng là 182,92 km 2.
- Vùng núi dốc và núi đá vôi chiếm 92% diện tích tự nhiên.
- Rừng già và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là ở các vùng sâu, vùng xa.
- Với diện tích đất tự nhiên lớn và chủ yếu là đồi núi nên nghề rừng từ lâu vẫn là là thế mạnh của huyện Võ Nhai.
- Dân cư của huyện hầu hết sống ở nông thôn và sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng và khai thác lâm thổ sản.
- Từ xưa những người dân ở đây đã chuyên trồng luá và các loại hoa màu.
- xây dựng và tổ chức thực hiện đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Võ Nhai đến năm 2020.
- Công tác giáo dục và đào tạo được quan tâm thực hiện, chất lượng giáo dục đầu tư phát triển.
- Qua điều tra cho thấy phần lớn xuất cư là đi học, làm việc và xuất khẩu lao động.
- Nhưng chủ yếu là địa hình và tốc độ phát triển kinh tế quyết định.
- Cùng với sự gia tăng về quy mô dân số là sự thay đổi và sự khác biệt về mật độ dân số.
- Chênh lệch giữa Thị trấn Đình Cả và Thần Sa về mật độ dân số là 14,2 lần.
- Cơ cấu diện tích và dân số của huyện Võ Nhai cũng có sự khác biệt khi phân theo đơn vị hành chính.
- đã tạo điều kiện để cho các dân tộc giao lưu và tiếp biến với các nền văn hóa của các dân tộc với nhau..
- Dựa vào đặc điểm cư trú ta có thể phân biệt được khu vực cư trú của các dân tộc trong huyện.
- Võ Nhai là huyện miền núi cao nhưng ở đây, người Kinh chủ yếu sinh sống và lập nghiệp ở những vùng đất thấp và bằng phẳng.
- Điều đó cộng với những kinh nghiệm làm ăn phong phú đã làm cho đời sống kinh tế, vật chất của họ phát triển và ổn định hơn các dân tộc khác..
- Tính chung trong phạm vi cả nước và của riêng huyện Võ Nhai người Tày có số dân đông nhất trong các dân tộc thiểu số.
- Dân tộc Tày ở Võ Nhai chiếm 21% dân số của huyện và tập trung đông nhất ở các xã phía Bắc.
- Vì vậy đời sống của họ phát triển và ổn định hơn nhiều dân tộc khác..
- Thường ngày, đồng bào Tày ăn cơm tẻ, nếp chỉ dùng làm bánh dày hoặc đồ xôi vào dịp lễ, tết.
- Rượu và chè (tra.
- Dân tộc Nùng ở Võ Nhai chủ yếu sống bằng nông - lâm nghiệp và chăn nuôi.
- Món ăn độc đáo và được coi trọng là sang trọng của người Nùng là "Khau nhục".
- Người Nùng có một kho tàng văn hóa dân gian phong phú và có nhiều làn điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc.
- (còn có nghĩa là hội xuống đồng) được tổ chức vào tháng Giêng hàng năm..
- Trong những ngày lễ, tết, người Nùng thường làm nhiều loại bánh từ gạo và có tục uống rượu bằng thìa.
- Điểm khác nhau giữa các nhóm, một trong những biểu hiện là cách đội khăn và các loại khăn trang trí khác nhau đôi chút.
- Phần ngoài, dành cho nam giới và đặt bàn thờ tổ tiên.
- (hay quả dưa: nghé qua), đầu đấu vào thân kèo..
- Và phải có người sang đón nàng dâu về nhà.
- Vào những ngày đầu tháng, ngày rằm họ thường đốt hương.
- Làng bản của người Dao thường nhỏ và tách biệt nhau.
- Trong các làng bản tồn tại chủ yếu các quan hệ xóm riềng và dòng họ.
- Lúc đón dâu, cô dâu phải bước qua cái kéo mà thầy cúng đã làm phép mới được vào nhà trai.
- Nhà ở của người Mông là nhà đất rất đơn giản và cheo leo nơi sườn núi..
- Họ ở quần tụ thành từng bản, mỗi bản có vài chục nóc nhà.
- Chuồng nuôi gia súc được làm ở gần nhà và dựng bằng cây mai, cây vầu hoặc ván gỗ xẻ..
- Cao Lan và Sán Chí.
- nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội..
- Phát huy bản sắc dân tộc, gìn giữ và nâng cao chất lượng cuộc sống của dân tộc trong huyện..
- từng bước hình thành và phát triển các trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục vùng dân tộc, miền núi.
- Nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, và tử vong ở trẻ em.
- Phấn đấu vào năm 2020 giảm tỷ lệ chết sơ sinh xuống còn dưới 7.
- Tăng cường nồng ghép dân số vào hoạch định chính sách và lập kế.
- Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc.
- Nâng cao chất lượng DS về thể chất , trí tuệ và tinh thần coi đây là.
- Quan tâm đào tạo và sử dụng lao động nữ.
- Công tác giáo dục và đào tạo được quan tâm đầu tư phát triển.
- Các chính sách dân tộc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo luôn được quan tâm thực hiện;.
- Phải xác định rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển của huyện..
- Tích cực giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện một bước đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- Cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần từng bước được cải.
- Biến động về quy mô dân số không lớn mà mạnh mẽ hơn là biến động trong cơ cấu và chất lượng dân số

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt