« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu mạng lưới chợ vùng Đông Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển của mạng lƣới chợ.
- Trình độ phát triển của nền kinh tế.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc.
- 2.1.2.Trình độ phát triển của nền kinh tế vùng Đông Bắc………42.
- Quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc đến năm 2030.
- Quan điểm phát triển ngành hàng, lực lƣợng kinh doanh trên chợ.
- Bản đồ nguồn lực ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc.
- Vùng Đông Bắc là một vùng có vị trí địa lí và giao thông khá thuận lợi cho các hoạt động thƣơng mại - dịch vụ và hoạt động kinh tế cửa khẩu phát triển.
- Trong những năm qua hoạt động thƣơng mại nói chung và hoạt động nội thƣơng của vùng Đông Bắc nói riêng đã có những đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc nói chung.
- Xuất phát từ vai trò quan trọng của mạng lƣới chợ trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Bắc.
- “Giải pháp phát triển các mô hình kinh doanh chợ” năm 2007 của viện nghiên cứu Thƣơng mại.
- Ở vùng Đông Bắc.
- Việc nghiên cứu vấn đề phát triển hoạt động thƣơng mại nói chung và mạng lƣới chợ ở vùng Đông Bắc tƣơng đối nhiều.
- những nội dung của phát triển mạng lƣới.
- Thực trạng phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc hiện nay.
- thành tựu và hạn chế của phát triển thƣơng mại trong thời gian qua..
- Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển mạng lƣới chợ hợp lí và hiệu quả theo hƣớng văn minh, hiện đại..
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣờng đến sự phát triển mạng lƣới chợ Đông Bắc..
- Đƣa một số giải pháp phát triển chợ trong tƣơng lai nằm phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân cƣ..
- Về nội dung: Đề tài tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ, đánh giá hoạt động và phân bố chợ vùng Đông Bắc giai đoạn .
- Sự phát triển của mạng lƣới chợ nằm trong sự phát triển của ngành thƣơng mại nói chung.
- Sự phát triển của cả hai mặt sản xuất và tiêu dùng tạo điều kiện cho ngành thƣơng mại phát triển.
- Vì vậy, khi nghiên cứu cần chú ý đến sự tác động ảnh hƣởng giữa các ngành kinh tế và sự phát triển của mạng lƣới chợ.
- Quan điểm phát triển bền vững.
- Ngành thƣơng mại nói chung và ngành nội thƣơng của vùng Đông Bắc nói riêng đang trên đà phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
- Để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và phân bố mạng lƣới chợ.
- Bản đồ Nguồn lực ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc..
- Làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành, phát triển và hoạt động của mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc giai đoạn .
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể và định hƣớng phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc đến năm 2030..
- Chương 3: Định hƣớng và các giải pháp phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc đến năm 2030..
- Ngƣời sản xuất nhỏ và ngƣời tiêu dùng, đảm bảo sự phát triển tƣơng xứng..
- Đồng thời sự phát triển mạng lƣới chợ có vai trò quan trọng đối với cải thiện và nâng cao thu nhập của dân cƣ, góp phần xóa đói giảm nghèo.
- Chợ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của cấu trúc thị trƣờng nội địa..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của mạng lưới chợ 1.1.6.1.
- Quy mô và trình độ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các hình thức trao đổi, mua bán, kinh doanh hàng hóa.
- Sự phát triển kinh tế nói chung và các ngành nói riêng đều tạo cơ hội cho mạng lƣới chợ phát triển..
- Trong đó chủ yếu tập trung ở các vùng đồng bằng, thành phố lớn, các tỉnh thành có nền kinh tế phát triển.
- Đông Bắc .
- Việc phát triển chợ trong những năm qua đã giúp nhu cầu hàng hóa sản xuất nội địa.
- Ngƣợc lại những vùng kinh tế kém phát triển hơn, giao thông đi lại khó khăn sẽ là một cản trở cho việc hình thành mạng lƣới chợ ở khu vực này chủ yếu là chợ hạng II và III.
- là tự cung tự cấp và các hoạt động phân phối hàng hóa theo quy mô lớn vẫn chƣa có điều kiện phát triển..
- Hầu hết các chợ ở nƣớc ta đều đƣợc xây dựng ở những nơi có dân cƣ tập trung đông đúc và hệ thống giao thông phát triển.
- Bên cạnh đó trong chƣơng này của luận văn còn đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển mạng lƣới chợ..
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc 2.1.1.
- Xét về phạm vi không gian lãnh thổ, nhìn nhận về địa lí của vùng Đông Bắc trên ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ phát triển thị trƣờng và các hoạt động thƣơng mại của vùng cho thấy:.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế..
- Vì vậy, hoạt động thƣơng mại nói chung và mạng lƣới chợ của vùng đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng cũng nhƣ của cả nƣớc nói chung..
- 2.1.2.Trình độ phát triển của nền kinh tế vùng Đông Bắc 2.1.2.1.
- Điều đó cho thấy nền kinh tế của vùng Đông Bắc phát triển còn chậm so với các vùng khác trong cả nƣớc..
- Đông Bắc là vùng có điều kiện phát triển một nền nông nghiệp đa dạng cả chăn nuôi và trồng trọt.
- Trên cơ sở đó thúc đẩy nền kinh tế của vùng phát triển và chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Sự phân bố dân cƣ và kết cấu dân tộc nhƣ trên cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động của mạng lƣới chợ nói riêng của vùng Đông Bắc.
- Bức tranh phân bố dân cƣ vùng Đông Bắc thể hiện rõ quy luật phân bố phù hợp với điều kiện tự nhiên, sự phát triển của cơ sở hạ tầng và nền kinh tế xã hội..
- Khoa học công nghệ là một trong những lĩnh vực đã có những đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Bắc trong những năm qua..
- Hệ thống đƣờng thủy ít phát triển hơn.
- Hệ thống giao thông vận tải vận tải thận lợi cho việc lƣu thông hàng hóa trong vùng và các vùng từ đó mạng lƣới chợ ngày càng phát triển..
- Nhƣ vậy có thể nói rằng thị trƣờng là nhân tố quan trọng trong việc hành thành và phát triển mạng lƣới chợ..
- Vùng Đông Bắc có nhiều tiểu vùng khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới khác nhau thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng.
- Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn là những yếu tố rất quan trọng để vùng Đông Bắc phát triển về quy mô các ngành kinh tế lớn, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp..
- Rừng vùng Đông Bắc có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và có điều kiện để phát triển lâm nghiệp hàng hóa..
- Vùng Đông Bắc giàu tiềm năng nhƣng vẫn chƣa phát triển đƣợc các sản phẩm du lịch hấp dẫn tƣơng xứng.
- Từ những vấn đề khái quát về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của vùng Đông Bắc trên đây có thể đánh giá những tác động của nó đến sự phát triển của mạng lƣới chợ nhƣ sau:.
- Một là, các điều kiện tự nhiên của vùng Đông Bắc tƣơng đối khó khăn cho sự hình thành và phát triển một mạng lƣới chợ của vùng.
- với vùng Đồng Bằng Sông Hồng và vùng Tây Bắc và từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho vùng Đông Bắc Phát triển kinh tế và tạo sự lan tỏa với các vùng khác trong cả nƣớc..
- Đồng thời những thay đổi này chắc chắn có ảnh hƣởng đến sự phát triển của mạng lƣới chợ của vùng.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của mạng lƣới chợ Vùng Đông Bắc phát triển từ thấp tới cao (từ chợ ngoài trời, lán tạm đến chợ đƣợc xây dựng kiên cố)..
- Quá trình hình thành và phát triển mạng lƣới chợ là một quá trình có tính chất lịch sử và chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau.
- Số lƣợng chợ phát triển nhanh về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của dân cƣ trong vùng.
- Lạng sơn (2 chợ chiếm 15,4% chợ hạng I của vùng), Cao Bằng (2 chợ chiếm 15,4% chợ hạng I của vùng) đây đều là những tỉnh có mạng lƣới chợ phát triển, là trung tâm, là hạt nhân phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Bắc nhƣ Thái Nguyên và Phú Thọ.
- (Nguồn:Báo cáo thự trạng phát triển mạng lưới chợ của Sở Công Thương các tỉnh/.
- Trong đó chủ yếu tập trung ở các tỉnh nhƣ Bắc Giang, Phú Thọ, Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên là các tỉnh có mạng lƣới chợ phát triển và các tỉnh có nền kinh tế phát triển nhất của vùng.
- Việc phát triển chợ trong những năm qua đã đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa sản xuất của dân cƣ trong vùng.
- Chỉ có rất ít các chợ nhỏ đƣợc mở rộng ở các khu vực miền núi kém phát triển..
- Đây là trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng, kinh tế phát triển với tốc độ cao.
- Đông Bắc Nguồn: Báo cáo thực trạng phát triển chợ của Sở Công Thương các tỉnh/ thành phố.
- Dân cƣ đông đúc và có mạng lƣới giao thông phát triển.
- Theo xu hƣớng phát triển chung đó, hiện nay trên địa bàn vùng Đông Bắc có 281/879 chợ họp thƣờng xuyên..
- Trong những năm qua hoạt động thị trƣờng trên địa bàn vùng Đông Bắc khá sôi động và tiếp tục có những bƣớc phát triển.
- Hệ thống chợ phát triển khá nhanh, đáp ứng sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng.
- Thực trạng phát triển mạng lƣới chợ hiện nay cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết:.
- Vì vậy, trong những năm tới bên cạnh việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của chợ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đông Bắc cần có sự chỉ đạo thống nhất về nội dung quản lí nhà nƣớc và các biện pháp tổ chức quản lí, khai thác hoạt động kinh doanh chợ trên địa bàn vùng..
- Các điều kiện tự nhiên của vùng Đông Bắc tƣơng đối khó khăn cho sự hình thành và phát triển một mạng lƣới chợ trong vùng.
- Những thay đổi này ảnh hƣởng đến phát triển của mạng lƣới chợ trong vùng, trong đó có những ảnh hƣởng làm giảm vai trò của loại hình thƣơng nghiệp này đối với sản xuất tiêu dùng và đời sống dân cƣ trong vùng.
- Quan điểm về phát triển mạng lưới chợ.
- Mạng lƣới chợ trên địa bàn vùng Đông Bắc đƣợc phát triển nhƣ một loại hình thƣơng nghiệp phổ biến và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thƣơng nghiệp nói chung, nhất là khu vực nông thôn trong giai đoạn .
- Đây là quan điểm nhằm khẳng định vị trí của chợ trong hoạt động thƣơng mại, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế vùng Đông Bắc trong giai đoạn .
- Trong quá trình phát triển mạng lƣới chợ cơ sở vật chất thƣơng nghiệp trên địa bàn (bao gồm: chợ, cửa hàng, siêu thị, văn phòng giao dịch.
- cần có sự ƣu tiên hơn đối với sự phát triển mạng lƣới chợ..
- Quan điểm phát triển ngành hàng, lực lượng kinh doanh trên chợ.
- Đây là quan điểm nhằm khẳng định và đề cao vai trò của chợ đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vùng.
- Các định hƣớng chung để phát triển mạng lƣới chợ hiện có trên địa vùng bao gồm:.
- Định hƣớng phát triển các loại hình chợ: Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, trên địa bàn vùng Đông Bắc có thể phát triển thêm một số chợ nhƣ: Chợ đầu mối, chợ nông sản thực phẩm (nhằm phù hợp với quá trình tập trung hóa sản xuất), chợ du lịch (tăng khả năng thu hút khách và phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh)....
- Định hướng phát triển đầu tư cơ sở vật chất chợ.
- Đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các loại hình thƣơng nghiệp trên địa bàn của vùng..
- Đảm bảo sự phát triển hợp lý của mạng lƣới chợ trên địa bàn vùng..
- Để phát triển mạng lƣới chợ tốt hơn cần phát triển và xây dựng chợ kết hợp với du lịch..
- Những định hƣớng, muc tiêu phát triển mạng lƣới chợ của vùng Đông Bắc đƣợc đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với định hƣớng quy hoạch tổng thể mạng lƣới chợ cả nƣớc tới năm 2020.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chợ ở vùng Đông Bắc, trong đó nhấn mạnh vai trò của các nhân tố vị trí địa lí và kinh tế - xã hội..
- Vùng Đông Bắc là một trong những vùng có tốc độ phát triển kinh tế khá cao so với cả nƣớc.
- Đề tài đã đi sâu tìm hiểu mục tiêu, định hƣớng phát triển mạng lƣới chợ của vùng Đông Bắc đến năm 2020 và đƣa ra một số giải pháp phát triển mạng lƣới chợ vùng Đông Bắc trong tƣơng lai nhằm phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của dân cƣ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt