« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về dân tộc.
- Khái quát về KTBĐ của các dân tộc ở Việt Nam.
- Đôi nét về dân tộc Mông ở Việt Nam.
- Dân cư và thành phần dân tộc.
- Thành phần dân tộc.
- Đặc điểm cấu trúc cộng đồng và bản sắc văn hóa dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc.
- Tên gọi và nguồn gốc của dân tộc Mông.
- Phong tục tập quán của dân tộc Mông.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY KIẾN THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG.
- Cơ sở để đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa của dân tộc Mông ở Mèo Vạc tỉnh Hà Giang.
- Nhiệm vụ và định hướng phát triển của tỉnh Hà Giang đối với đồng bào dân tộc Mông.
- Vai trò của KTBĐ và sự cần thiết phải giữ gìn, phát huy kiến thức bản địa của các dân tộc.
- Một số thay đổi về KTBĐ của dân tộc Mông ở Mèo Vạc.
- Một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang.
- địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông huyện Mèo Vạc.
- DTTS Dân tộc thiểu số.
- Thành phần các dân tộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang năm 2015.
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu các dân tộc huyện Mèo Vạc năm 2015.
- Bản đồ phân phân bố dân cư và cơ cấu dân tộc huyện Mèo Vạc.
- Mèo Vạc là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Hà Giang - mảnh đất địa đầu tổ quốc, là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Mông.
- Do đó, trong bối cảnh đất nước đang hướng tới sự phát triển bền vững cần có những giải pháp hữu hiệu nhằn giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đó của đồng bào dân tộc Mông ở Mèo Vạc..
- Nghiên cứu về kiến thức bản địa của các dân tộc thiểu số nói chung và của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc nói riêng đang là vấn đề cần thiết và đáng được lưu tâm.
- Với những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang”.
- Nhằm tìm hiểu về những kiến thức bản địa của dân tộc Mông đồng thời đưa ra những giải pháp giữ gìn và phát huy, góp phần làm phong phú hơn cho nền văn hóa dân tộc..
- Do vậy, việc nghiên cứu về KTBĐ trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc và đưa ra các giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy các KTBĐ đó là cấp bách và cần thiết..
- Tổng quan cơ sở lí luận về dân tộc và kiến thức bản địa của các dân tộc..
- Khái quát về đặc điểm cấu trúc cộng đồng và bản sắc văn hóa của dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang..
- Phân tích những kiến thức bản địa trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang..
- Tập trung nghiên cứu về vấn đề KTBĐ trong các lĩnh vực: trồng trọt và chăn nuôi của dân tộc Mông.
- Nghiên cứu KTBĐ của dân tộc Mông huyện Mèo Vạc là nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa dân tộc Mông với các yếu tố tự nhiên, thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp trên lãnh thổ cấp huyện..
- Để phát triển bền vững tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Mèo Vạc nói riêng cần phải phát huy KTBĐ của các dân tộc và có sự kết hợp giữa KTBĐ và kiến thức khoa học trong quá trình phát triển..
- Tổng quan có chọn lọc về cơ sở lí luận và thực tiễn về KTBĐ của đồng bào các dân tộc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Phân tích được đặc điểm cấu trúc cộng đồng của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc..
- Chương 1:Cơ sở lí luận và thực tiễn về kiến thức bản địa của các dân tộc Chương 2: Cộng đồng dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang và kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp..
- Tổng quan về dân tộc 1.1.1.1.
- Theo nghĩa hẹp, thuật ngữ “dân tộc” dùng để chỉ một cộng đồng tộc người..
- Trong đó có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống.
- Dân tộc đa số, dân tộc thiểu số.
- Ở nước ta hiện nay đang dùng thuật ngữ dân tộc đa số và các dân tộc thiểu số..
- Một dân tộc có thể được quan niệm là “đa số” ở quốc gia này, đồng.
- Cộng đồng các dân tộc.
- Các tiêu chí xác định dân tộc.
- Tiếng mẹ đẻ là đặc trưng quan trọng nhất để xác định dân tộc..
- Văn hóa chính là chất keo gắn kết dân tộc..
- Coi cộng đồng kinh tế như một dấu hiệu quan trọng để hình thành cộng đồng dân tộc.
- Quan niệm về dân tộc bản địa.
- Liên Hợp Quốc quan niệm: “Dân tộc bản địa hay còn gọi là.
- Tên gọi và nguồn gốc hình thành dân tộc Mông.
- Nằm trong một quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông được coi là một thành viên quan trọng trong cộng đồng của dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
- Dân tộc Mông ở Việt Nam hiện nay đều có nguồn gốc từ phương Bắc.
- Đặc điểm về đời sống văn hóa - xã hội và kinh tế của dân tộc Mông.
- lễ hội tiêu biểu nhất của dân tộc Mông.
- Cộng đồng dân tộc Mông là một trong những dân tộc thiểu số có hệ thống KTBĐ rất phong phú, đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc, đặc biệt là trong hoạt động sản xuất nông nghiệp..
- Dân cư và thành phần dân tộc 2.2.1.
- Bảng 2.2.Thành phần các dân tộc huyện Mèo Vạc tỉnh hà Giang năm 2015.
- STT Dân tộc Dân số (người).
- 10 Các dân tộc khác 177.
- Các dân tộc khác.
- Bản đồ phân phân bố dân cư và cơ cấu dân tộc huyện Mèo Vạc 2.3.
- Dân tộc Mông là một trong những DTTS có số dân đông nhất hiện nay ở Hà Giang.
- Đây là những nơi không thích hợp với điều kiện sống của các dân tộc khác, do đó đặc điểm cư trú của người Mông là cư trú biệt lập, ít có quan hệ với dân tộc khác.
- Phong tục tập quán của dân tộc Mông 2.3.3.1.
- Giống nhiều dân tộc khác, người Mông cũng có một số ma thuật.
- Gùi (lù cở): Gùi là 1 trong những sản phẩm của nghề đan mây tre truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.
- Trâu, bò: Từ lâu, người dân tộc Mông đã có truyền thống chăn nuôi bò..
- Ngựa: Ngựa có vai trò quan trọng đối với văn hóa và đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc nói chung và dân tộc Mông huyện Mèo Vạc nói riêng.
- Hệ thống KTBĐ của dân tộc Mông là một trong nhưng nguồn tri thức dân gian vô cùng quý giá, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam..
- Cùng với thời gian và sự phát triển của đất nước hệ thống KTBĐ của dân tộc Mông đang dần có sự biến đổi lớn.
- Cộng đồng dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang có rất nhiều kinh nghiệm sáng tạo, đặc biệt là sự cần cù, chịu khó.
- văn hóa và những tri thức dân gian trong sản xuất của dân tộc.
- những vấn đề bức xúc trong đồng bào các dân tộc từng bước được giải quyết.
- Vì thế, Đời sống vật chất, tinh thần ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số cũng như đồng bào dân tộc Mông còn nhiều khó khăn (tỷ lệ hộ nghèo của đồng bào Mông còn cao, chiếm 57% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh)..
- Việc khai thác, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Mông chưa được quan tâm đúng mức.
- Trong chiến lược phát triển, tỉnh Hà Giang đã xác định nhiệm vụ và định hướng phát triển kinh tế- xã hội ở vùng dân tộc Mông như sau:.
- Sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Mông.
- Phát triển hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú để tạo nguồn cán bộ cho vùng đồng bào dân tộc.
- Một số thay đổi về KTBĐ của dân tộc Mông ở Mèo Vạc 3.2.3.1.
- Lựa chọn đất: Rẻo cao là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Mông.
- chính sách cán bộ người dân tộc thiểu số.
- chính sách đối với người có uy tín ở vùng dân tộc thiểu số.
- vùng dân tộc thiểu số.
- chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số.
- Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trong phương thức sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Mông ở Mèo Vạc nói riêng..
- Giữ gìn và phát huy mặt tích cực của kiến thức bản địa trong tập quán sản xuất và sinh hoạt của dân tộc.
- Để giữ gìn và phát huy KTBĐ của dân tộc Mông, trong luận văn xin đề xuất một số biện pháp sau:.
- Hỗ trợ cộng đồng bảo tồn kiến thức bản địa của dân tộc.
- Như vậy, trong thời gian tới, đồng bào các dân tộc sẽ nhận được hỗ trợ trong việc phát triển kinh tế cũng như bảo tồn những KTBĐ của mình..
- Một số giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn và phát huy kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của dân tộc Mông huyện Mèo Vạc.
- Từ những nội dung đã nghiên cứu về KTBĐ của dân tộc Mông ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, tác giả rút ra những kết luận chủ yếu sau:.
- Mỗi dân tộc lại có những truyền thống và bản sắc văn hóa rất riêng.
- Dân tộc Mông là một trong 54 dân tộc anh em ở nước ta, chiếm số đông ở Hà Giang nói chung và huyện Mèo Vạc nói riêng.
- Trải qua hàng trăm năm tồn tại và phát triển dân tộc Mông đã tích lũy cho mình một hệ thống tri thức dân gian trong sản xuất nông nghiệp.
- Do đó, cần phải nghiên cứu và có những giải pháp cụ thể để giữ gìn và phát huy hệ thống KTBĐ của dân tộc Mông trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và hướng tới sự phát triển bền vững..
- Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục..
- Lê Duy Hải, Triệu Đức Thanh (2008), Các dân tộc ở Hà Giang, Nxb Thế Giới, Hà Giang..
- Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc Mông và thế giới thực vật, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Trường Lưu, Huỳnh Đình Quý (1994), Văn hóa dân tộc Mông ở Hà Giang, Nxb Văn hóa thông tin Hà Giang..
- Nguyễn Bình Minh Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Mông tỉnh Hà Giang", Tạp chí Dân tộc, số 166, tháng 10/2014.
- Trung Ngôn (2014), Vấn đề quyền của dân tộc bản địa http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=38&macmp=38&m abb=16613, ngày .
- Dương Quỳnh Phương (2010), Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát triển bền vững , Nxb Văn hóa dân tộc..
- Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống các dân tộc Hà Giang, Nxb Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang, Hà Giang.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt