« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2005 - 2014


Tóm tắt Xem thử

- Nguồ n lư ̣c phát triển kinh tế.
- Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế (cấp quố c gia, cấp tỉnh.
- Thực trạng phát triển kinh tế ở vùng phía nam Lào (CHDCND Lào) giai đọan .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan.
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Thực trạng phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan, CHDCND Lào giai đọan .
- Thực trạng phát triển kinh tế theo ngành tỉnh Salavan giai đoạn .
- Thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Salavan theo hình thức tổ chức lãnh thổ.
- Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế tỉnh Salavan.
- Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển.
- Mục tiêu phát triển.
- Định hướng phát triển kinh tế.
- Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Salavan (CHDCND Lào.
- CCKT Cơ cấu kinh tế.
- KT Kinh tế.
- ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) PTKT Phát triển kinh tế.
- Tình hình phát triển du lịch tỉnh Salavan giai đoạn .
- Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Salavan (CHDCND.
- “Phát triển ổn định, có hiệu quả, xây dựng nền kinh tế mở, tăng năng lực đầu tư phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu”.
- Tuy nhiên,quá trình phát triển kinh tế của tỉnh còn gặp phải một số khó khăn về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, nguồn vốn,.
- Học thuyết kinh tế của C.Mác đã đưa ra 04 yếu tố nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế.
- Lí luận về cơ cấu kinh tế (kết cấu kinh tế) của Lewis, Feller, Ranis, Thuyết thể chế của Raul Prebisch (người Achentina),.
- “Các giải pháp phát triển kinh tế ở tỉnh Salavan, Lào năm của Sở kế họach và đầu tư tỉnh Salavan năm 2014..
- Phân tích thực trạng kinh tế tỉnh Salavan giai đoạn .
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Salavan qua các giai đoạn .
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế tỉnh Salavan;.
- Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển kinh tế tỉnh Salavan giai đoạn 2005-2014..
- Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế.
- Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan, CHDCND Lào giai đoạn .
- Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan, CHDCND Lào đến năm 2020..
- Tăng trưởng kinh tế.
- Phát triển kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Vùng kinh tế - xã hội (vùng lớn).
- Vùng phát triển và các vùng còn lại..
- vùng kinh tế - xã hội (vùng lớn) ->.
- Sự phát triển hài hòa giửa thành thị và nông thôn là tiền đề cần thiết cho sự phát triển kinh tế.
- Rõ ràng, việc phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào sức sản xuất.
- Nguồn lực phát triển kinh tế.
- có khả năng khai thác để phục vụ phát triển kinh tế và giữ vai trò khác nhau ở từng giai đoạn lịch sử.
- Tuy nhiên, các nguồn lực đó sẽ ảnh hưởng đồng thời đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia..
- Đây là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển KT-XH của một quốc gia.
- tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển..
- Điều kiê ̣n kinh tế - xã hội.
- Nguồn lao động có trình độ, chất lượng cao thì sự phát triển kinh tế càng nhanh và bền vững.
- KHCN ngày càng có vai trò quan trọng và vị trí quyết định trong quá trình sản xuất và phát triển của nền kinh tế.
- Cơ sở hạ tầng giữ vai trò rất lớn đối với phát triển KT - XH.
- Đường lối, chính sách phát triển kinh tế.
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế đòi hỏi phải có một thể chế chính trị xã hội ổn định.
- Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế (cấp quốc gia, cấp ti ̉nh.
- Đây là tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia, đánh giá chất lượng cuộc sống.
- Với chính sách phát triển nông nghiệp tòan diện, phát triển kinh tế hộ gia đình đã thúc đẩy chăn nuôi phát triển.
- phát triển mạnh trong những năm gần đây.
- phát triển và cải thiện năng lực giao thông vận tải.
- quan, nhưng hệ thống kinh tế thị trường chưa được mở rộng và phát triển tương ứng.
- cơ sở hạ tầng kinh tế kém phát triển.
- Hơn nữa, nguồn vốn cho đầu tư phát triển còn hạn chế.
- Ngành kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp.
- So với miền Trung Lào, kinh tế ở đây kém phát triển hơn.
- Để phát triển kinh tế của vùng, chính phủ Lào đã chú trọng đầu tư việc xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Thế mạnh kinh tế nhằm vào phát triển 4 hành lang kinh tế, đó là Chăm Pa Sắc - Vơn Kham (biên giới Campuchia).
- Việc đúc kết cơ sở lí luận về phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng được vận dụng vào đề tài cụ thể.
- Nội dung chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận về tăng trưởng và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Từ đó, làm cơ sở khoa học thực tiễn để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Salavan một cách logic, có hệ thống..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tỉnh biên giới Salavan 2.1.1.
- Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3.1.
- máy, xí nghiệp, nơi tập trung của các cơ quan, doanh nghiệp của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Đây vừa là nguồn lực vừa là sức ép đối với vấn đề lao động và việc làm của tỉnh trong phát triển kinh tế..
- ảnh hưởng lớn tới điều kiện phát triển kinh tế của các huyện này..
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển nông nghiệp Bảng 2.3.
- Dịch vụ nông nghiệp của tỉnh cũng phát triển khá mạnh.
- Đây là một trong những nguồn lực quan trọng hàng đầu cho sự phát triển kinh tế tỉnh Salavan.
- Đây là thế mạnh đối với việc phát triển KT-XH của tỉnh.
- Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình phát triển kinh tế Salavan còn gặp phải nhiều khó khăn.
- Bản đồ thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Salavan (CHDCND Lào năm 2014).
- Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi phù hợp với tiềm năng của tỉnh và hướng phát triển chung của nhà nước..
- Đây là hướng chuyển dịch tiến bộ, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của tỉnh..
- Phát triển công nghiệp chưa có định hướng rõ ràng.
- Lĩnh vực khách sạn, nhà hàng bước đầu phát triển.
- Du lịch chưa phát triển.
- hầu như chưa phát triển mạnh..
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh diễn ra khá chậm, trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư còn thấp..
- Tất cả những hạn chế này đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh.
- Trong chương 2, các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế tỉnh Salavan đã được phân tích sáng tỏ.
- Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi phù hợp với tiềm năng của tỉnh và hướng phát triển chung của nhà nước là chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
- đòi hỏi phải có các giải pháp phù hợp trong phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm tiếp theo..
- Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển 3.1.1.
- Mục tiêu phát triển 3.1.2.1.
- Tạo cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực hơn, tập trung đầu tư vào sự phát triển của vùng đồng bằng, cao nguyên và núi.
- Phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo.
- Tạo quỹ phát triển thôn bản ở 320 thôn.
- Các ngành kinh tế.
- tăng cường sự sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển.
- Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Salavan (CHDCND Lào) 3.2.1.
- Trong tương lai, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ đóng vai trò quyết định trong việc phát triển kinh tế tỉnh..
- Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực cũng phải từng bước, gắn liền với sự phát triển kinh tế địa phương.
- Phát triển thêm các trung tâm dạy nghề, đón đầu và phù hợp với nhu cầu kinh tế của địa phương.
- góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Salavan theo hướng bền vững..
- Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam, Nxb KTVN..
- Sở kế hoạch và đầu tư Salavan (2015), Ca ́ c giải pháp phát triển kinh tế ở ti ̉nh Salavan, Lào năm 2015, Lào.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt