« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Lào giai đoạn 2011 - 2015


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH CHAMPASAK CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO.
- Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp.
- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN.
- Các tiêu chí đánh giá sự phát triển nông nghiệp.
- Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp.
- Phát triển nông nghiệp ở CHDCND Lào.
- Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp cấp tỉnh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak.
- Thực trạng nông nghiệp tỉnh Champasak, CHDCND Lào.
- Ngành dịch vụ nông nghiệp.
- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Champasak.
- Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak đến năm 2025.
- Quan điểm phát triển nông nghiệp.
- Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp ở tỉnh Champasak.
- HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp.
- TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Champasak, giai đoạn.
- Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak hiện nay qua cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ.
- Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp của tỉnh..
- Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệp..
- -Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak, CHDCND Lào giai đoạn .
- Đề xuất các giải pháp cho phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak đến năm 2025..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển nông nghiệp..
- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak, CHDCND Lào đến năm 2025..
- Từ đó, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.[18] [22].
- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống.
- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ.
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên..
- đều sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp..
- Trên 40% lao động thế giới đang tham gia sản xuất nông nghiệp (trong đó ở các nước phát triển dưới 10%, các nước đang phát triển từ 30 - 70%) và tạo ra 4% GDP toàn cầu (ở các nước phát triển là 2%, các nước đang phát triển là 27%, có những nước trên 50%)..
- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
- Thường thì, không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai.
- b) Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, cơ thể sống.
- c) Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp..
- Địa hình có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp.
- Ngược lại, nông nghiệp không thể phát triển được ở những nơi thiếu nước.
- Như vậy, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên.
- Dân có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp.
- Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp.
- Nhu cầu của thị trường quyết định hướng sản xuất nông nghiệp.
- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) 1.1.4.1.
- Tiểu vùng nông nghiệp.
- Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp 1.2.1.
- Phát triển nông nghiệp ở CHDCND Lào 1.2.1.1.
- GDP nông nghiệp theo giá hiện hành.
- kinh tế Nông nghiệp.
- Trong giai đoạn phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, vững bền.
- Về phát triển nông nghiệp theo lãnh thổ.
- Các vùng sản xuất nông nghiệp của Lào.
- Nông nghiệp Lào chia ra 6 vùng sản xuất nông nghiệp sau:.
- Tất cả đều ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nông nghiệp của Lào..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak 2.1.1.
- đặc điểm đất của tỉnh Champasak phần lớn là đất có chất lượng cao phù hợp với sản xuất nông nghiệp.
- nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp.
- trọng trong việc sản xuất nông nghiệp.
- Dịch vụ nông nghiệp.
- Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn rất hạn chế, chủ yếu là vốn của nông dân.
- Quỹ đặc biệt được sử dụng để phát triển nông nghiệp - lâm nghiệp là triệu kip..
- Thiên tai gây tổn thất nặng nề cho sản xuất nông nghiệp.
- Các nguồn lực cho nền nông nghiệp của tỉnh Champasak nói riêng còn hạn chế..
- Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của tỉnh Champasak có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
- Thực trạng nông nghiệp tỉnh Champasak, CHDCND Lào 2.2.1.
- Giai đoạn nông nghiệp của tỉnh đạt những thành tựu đáng kể.
- Năm 2011 đất sản xuất nông nghiệp là 300.220 ha chiếm 19,56.
- (Đơn vị: nghìn Kip) Chỉ tiêu Tổng Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp.
- Vị trí của ngành nông nghiệp của tỉnh Champasak.
- Ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) của tỉnh Champasak luôn chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu.
- Quy mô giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Champasak.
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Champasak, giai đoạn theo giá thực tế).
- Dựa trên những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Trâu là vật nuôi gắn liền với sản xuất nông nghiệp.
- Tỉnh Champasak được chia thành 4 vùng nông nghiệp như.
- Trong đó, GTSX nông nghiệp chiếm tỉ trộng nhiều nhất và quan trọng nhất trong phát triển kinh tế của tỉnh Champasak..
- Ngành dịch vụ nông nghiệp đang có phát triển so với ngày xưa.
- Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Champasak đến năm 2025 3.1.1.
- Phát triển.
- Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Champasak, CHDCND Lào đến năm 2025.
- Phục hồi tăng trưởng, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
- Ngành nông nghiệp - Trồng trọt.
- Hệ thống cơ sở chế biến nông nghiệp.
- Chính sách đất đai trong nông nghiệp.
- Chính sách phát triển các thành phần kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp..
- Vì vậy, để tăng cường hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp phải cần phát triển kinh tế nhiều thành phần theo hướng..
- Thứ tư, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật cho nông nghiệp - nông thôn.
- Thứ ba, tỉnh Champasak nói riêng có khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
- Chính sách thuế nông nghiệp.
- Chính sách bảo trợ sản xuất nông nghiệp.
- Vì vậy, tỉnh Champasak hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Nguồn lao động ngày càng được nâng cao và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày càng có phát triển.
- Thứ ba, trong giai đoạn 2011-2015 sản xuất nông nghiệp của tỉnh Champasak đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Amphonmali KHOELA, Juong SOMBUONKHAN (1985)“Kinh tế và tổ chức sản xuất nông nghiệp” NXB Thanh niên.
- Bunthong BUAHOM (2012), “phát triển nông nghiệp một cách bền vững”.
- Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên”.
- Phansay PHENGKHAMMAY (2014) “Vai trò Nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hóa ở CHDCND Lào”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt